Bà bầu ăn chôm chôm được không? Những lợi ích và lưu ý khi ăn? 2022 | Mytranshop.com

Khi nhắc đến các loại thực phẩm trái cây mà ăn tốt cho bà bầu, thường được nhắc đến như: xoài, vú sữa, chuối, táo,…nhưng hầu như ít người nhắc đến chôm chôm. Vậy bà bầu ăn chôm chôm được không? Tất cả sẽ được bật mí và giải đáp thông qua bài viết bên dưới, cùng xem qua nhé!

Thành phần dinh dưỡng ở chôm chôm

Để biết được việc bà bầu ăn chôm chôm được không thì các mẹ cần biết được các thành phần có trong chôm chôm. Được xem là loại trái cây nhiệt đới quen thuộc với người Việt Nam. Chôm chôm không chỉ có vị chua ngọt thơm, mà nó còn lại loại trái cây chứa hàm lượng chất xơ dồi dào, cùng với hàm lượng vitamin C và cùng các hợp chất dinh dưỡng khác.

Trong phần thịt của chôm chôm có thể cung cấp cho bạn khoảng 1.3 – 2gr tổng hàm lượng chất xơ, chúng tương đương với hàm lượng mà bạn có thể tìm thấy trong 1 quả cam, lê, hay táo. Cụ thể hàm lượng dưỡng chất như sau:

  • Năng lượng: 82 calo
  • Nước: 78.04g
  • Chất đạm: 20.87g
  • Chất béo: 0.21g
  • Carbohydrate: 20.87g
  • Chất xơ: 0.9g
  • Vitamin C: 4.9mg
  • Cùng với hàm lượng vitamin B như: vitamin B1 là 0.013 mg, vitamin B2 là 0.022mg và vitamin B3 là 1.352mg.
  • Với những khoáng chất như: canxi 22 mg, photpho 9 mg, sắt là 0.35mg, kali chứa 42 mg và đồng là 0.066mg.

Bà bầu có được ăn chôm chôm?Thành phần dinh dưỡng trong chôm chôm

Bà bầu ăn chôm chôm được không?

Một số lời truyền miệng về việc phụ nữ khi đang mang thai không được ăn chôm chôm, vì ăn chôm chôm sẽ dễ gây nên tình trạng khó sinh. Chính vì vậy mà nhiều mẹ bầu vẫn thắc mắc về việc bà bầu ăn chôm chôm được không. Tuy nhiên, hết thảy các điều trên vẫn chưa có bất kỳ chứng thực nào của các chuyên gia, hay từ các nhà khoa học về việc chôm chôm gây bất lợi đối với những phụ nữ đang mang thai.

Bà bầu ăn chôm chôm được không?Bà bầu ăn chôm chôm được không?

Hơn thế nữa, các chuyên gia về sức khỏe lại khuyến khích việc bà bầu có thể ăn trái chôm chôm. Nhưng ăn ở mức độ vừa đủ, nhằm hấp thụ các chất dinh dưỡng có lợi từ trái chôm chôm. Bởi vậy, việc mà bà bầu ăn chôm chôm được không? thì câu trả lời chắc chắc là ĂN ĐƯỢC. Nhưng với hàm lượng vừa đủ, đúng cách để có lợi cho bà bầu mà không lo ngại tác dụng phụ xảy da.

Đề xuất đọc:

Bà bầu ăn vú sữa được không?

Bà bầu có được ăn ốc?

Lợi ích của việc ăn chôm chôm với bà bầu

Sau khi biết được bà bầu ăn chôm chôm được không thì các mẹ cũng nên quan tâm và biết thêm những lợi ích của trái chôm chôm qua lại cho mình.

Cung cấp hàm lượng chất sắt

Chôm chôm có hàm lượng sắt dồi dào, có tác dụng giúp các mẹ bầu kiểm soát nồng độ hemoglobin hiệu quả. Việc ăn chôm chôm giúp các bà bầu giảm đi tình trạng mệt mỏi khi đang mang thai, cũng như giúp giảm tình trạng suy nhược cho các bà bầu.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Phương án thiết kế mẫu nhà cấp 4 có gác lửng 4x15 khoa học nhất 2022 | Mytranshop.com

Cảm giác mệt mỏi trong khi mang thai giảm điCảm giác mệt mỏi trong khi mang thai giảm đi

Chống lại việc chóng mặt, buồn nôn

Mỗi bà bầu trong quá trình mang thai đều xuất hiện các triệu chứng thai kỳ khác nhau. Trong đó có không ít chị em gặp nhiều rắc rối với những vấn thường hay gặp chẳng hạn như các hiệu tượng buồn nôn cùng với chóng mặt, mệt mỏi.Với vị thanh, chua ngọt nhẹ từ trái chôm chôm sẽ giúp các bà bầu giảm bớt cảm giác khó chịu cùng với cơn buồn nôn.

Năng cao sức đề kháng

Chôm chôm có công dụng hỗ trợ tăng cường hệ miễn dịch nên nó rất tốt cho mẹ bầu. Công dụng này rất tốt cho mẹ bầu, bởi hệ miễn dịch của các mẹ bầu thường khá yếu ớt, khiến các mẹ bầu dễ bị các vi khuẩn gây bệnh tấn công.

Các khoáng chất trong chôm chôm chứa nguồn dưỡng chất có tác dụng bảo vệ cơ thể của bà bầu tránh khỏi các tác nhân như: vi khuẩn cũng như vi rút gây bệnh.

Không chỉ có vậy, chôm chôm còn có các thành phần có khả năng tái tạo tế bào bạch cầu, hỗ trợ tăng cường các hoạt động của hệ miễn dịch. Cũng như giúp ngăn ngừa một số loại bệnh thường gặp ở các mẹ như lạnh, cảm cúm, đau đầu, chóng mặt,…thường xảy ra trong thời gian thái kỳ.

Giúp năng cao sức đề kháng chống lại các bệnh thông thườngGiúp năng cao sức đề kháng chống lại các bệnh thông thường

Tốt cho hệ tiêu hóa

Với liều lượng ăn chôm chôm ở mức vừa đủ, không ăn quá nhiều. Chôm chôm cung cấp hàm lượng chất xơ dồi dào cho cơ thể, giúp hỗ trợ hệ tiêu hóa được hoạt động hiệu quả và tốt nhất. Từ đó giúp cho các mẹ bầu giảm tình trạng táo bón cũng như tiêu chảy.

Ngoài ra, chất photpho có trong chôm chôm có khả năng giúp cơ thể nhanh chóng sửa chữa các tế bào, mô bị tổn thương. Loại bỏ các ký sinh trùng có hại có trong hệ thống đường ruột, hỗ trợ ngăn ngừa mắc các loại bệnh ung thư liên quan đến ruột.

Cung cấp vitamin E

Nguồn vitamin E có trong các thành phần chôm chôm được xem là hàm lượng lý tưởng, giúp các bà bầu giải quyết được hầu hết các vấn đề của da. Không chỉ vậy, chúng còn giúp bà bầu giảm đi các hiện tượng như rạn da sau khi sinh, ngăn ngừa tình trạng mụn trứng cá xuất hiện, da mệt mỏi, cũng như ngăn ngừa ngứa và tình trạng lão hóa da.

Kiểm soát, điều hòa huyết áp

Dưỡng chất trong chôm chôm giúp các mẹ bầu kiểm soát lượng huyết áp. Cũng như giúp cơ thể tăng cường khả năng lưu thông máu, điều chỉnh lượng huyết áp ở mức ổn định và giảm bớt hàm lượng cholesterol có tác hại trong máu. Đặc biệt, trong loại trái chôm chôm này còn có tác dụng hạn chế tình trạng phù nề ở chân và tay của các mẹ bầu trong giai đoạn cuối thời kỳ mang thai.

Kiểm soát và điều hoà huyết ápKiểm soát và điều hoà huyết áp

Giúp thanh lọc cơ thể

Nguyên nhân gây nên hầu hết các loại bệnh, đều bắt nguồn từ những độc tố còn tồn động trong cơ thể. Với hàm lượng vitamin C cùng hàm lượng photpho có trong chôm chôm có tác dụng giúp bà bầu loại bỏ các độc tố gây bất lợi cho cơ thể.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  ✔️Ván ép cốp pha phủ phim 12ly, 15ly, 17ly, 18ly tại TPHCM 2022 | Mytranshop.com

Giúp làm đẹp cho tóc

Với thói quen ăn chôm chôm đúng liều lượng và điều độ sẽ đem đến cho bạn những hiệu quả. Với hàm lượng vitamin E và vitamin C, 2 yếu tố quan trọng giúp các bà bầu giải quyết những lo lắng liên quan đến gàu, da đầu và tóc trong thời gian mang thai. Nhờ các thành phần này của chôm chôm còn giúp cơ thể bà bầu giảm đi các hiện tượng lão hóa ở da, làm cho chân tóc trở nên khỏe hơn, vì hầu như khi mang mai thay đổi hormone làm cho tóc dễ gãy rụng.

Tác dụng phụ của chôm chôm khi ăn quá nhiều

Như đã nhắc đến khi trả lời cho câu hỏi bà bầu ăn chôm chôm được không? Thì bà bầu được ăn nhưng phải ăn với hàm lượng vừa đủ, không nên ăn chôm chôm quá nhiều, như vậy sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe và có thể gây ra những tác dụng phụ như:

Hàm lượng đường huyết tăng cao

Trong trái chôm chôm chín có chứa hàm lượng đường khá là cao. Chính vì thế mà dễ khiến các bà bầu gặp các tình trạng đường huyết tăng cao không ổn định, nếu ăn quá nhiều chôm chôm trong thời gian dài.

Do đó, các bà bầu đàn mắc bệnh đái tháo đường trong thai kỳ, nên cân nhắc và tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi có ý định ăn mùa chôm chôm về ăn, hoặc bạn cũng có thể ăn nhưng chỉ nên ăn  từ  4 – 5 quả chôm chôm trong 1 ngày là tối đa mà thôi.

Bà bầu ăn chôm chôm nhiều được không?Chỉ nên ăn 4 – 5 trái chôm chôm/ ngày

Tăng lượng cholesterol

Theo nghiên cứu của các chuyên gia, thì hàm lượng đường có trong chôm chôm, ở trong thời gian dài có thể chuyển hóa thành rượu. Chúng khiến cho cholesterol trong cơ thể các bà bầu tăng cao khi ăn vào.

Những lưu ý cho bà bầu khi ăn chôm chôm

Tuy những trái chôm chôm mai lại nhiều lợi ích nhưng bà bầu ăn chôm chôm được không, thì cũng cần chú ý một số những điều sau đây để mang đến hiệu quả tốt nhất. Những lưu ý này sẽ giúp các mẹ tận dụng, hấp thụ được hết các chất dinh dưỡng có trong chôm chôm một cách có khoa học.

Không lột vỏ chôm chôm bằng miệng

Trong quá trình trồng trái chôm chôm hiện nay, để có được trái chôm chôm ngon, ngọt và xuất hiện quanh năm, nên nhiều người nông dân đã sử dụng các loại thuốc trừ sâu, chất hóa học, thậm chí là thuốc tăng trưởng cho cây. Vì vậy, bà bầu nên lựa chọn ăn chôm chôm và đúng mùa vụ của nó, cũng như làm sạch chôm chôm trước khi ăn (ngâm chôm chôm vào nước muối đã pha loãng).

Tuyệt đối không dùng răng để lột bỏ vỏ lấy thịt, nên sử dụng dao để tách vỏ. Hạn chế để các chất hóa học, thuốc trừ sâu tác tiếp xúc trực tiếp với của bà bầu.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình, trắc nghiệm vật lý lớp 10 2022 | Mytranshop.com

Lượng đường trong máu cao hạn chế ăn chôm chôm

Các mẹ bầu trang có hàm lượng đường trong máu cao nên hạn chế ăn chôm chôm, vì lượng đường có trong chôm chôm rất cao. Khi ăn vào các bà bầu có thể bị tiểu đường trong thai kỳ, hoặc dẫn đến lượng đường trong máu tăng cao. Chính vì thế mà các mẹ nên hạn chế ăn, nhằm tránh các ảnh hưởng gây hại đến sức khỏe.

Không cùng lúc quá nhiều chôm chôm

Có thể nói chôm chôm là loại trái cây rất dễ “bắt miệng”, một khi bạn đã ăn thì khó mà cưỡng lại, mà ngày càng ăn nhiều hơn trong vô thức. Đối với người bình thường thì việc này không gây ảnh hưởng, nhưng đối với bà bầu thì việc này không diễn ra.

Việc bà bầu ăn cùng lúc quá nhiều chôm chôm, sẽ làm cho hàm lượng đường cơ thể đột ngột tăng cao lên, làm ảnh hưởng đến quá trình cân bằng dinh dưỡng trong có thể. Từ đó gây nên những ảnh hưởng, tác động không tốt đến quá trình phát triển về thể chất cũng như tinh thần của thai nhi.

Nên dùng dao cắt chôm chôm lấy thịtNên dùng dao cắt chôm chôm lấy thịt

Những cách lựa chọn chôm chôm

Việc bà bầu ăn chôm chôm được không còn cần phụ thuộc vào cách chọn lựa chôm chôm và sử dụng đúng cách. Cụ thể như:

  • Lựa chọn các cửa hàng có độ uy tín và biết rõ nguồn gốc cũng như xuất xứ của chôm chôm, để đảm bảo vê sinh, an toàn khi ăn.
  • Nên mua chôm chôm đúng mùa, thông thường mùa chôm chôm kéo dài từ tháng 6 – tháng 11. Do đó, các bà bầu không nên mua chôm chôm trái mùa, để tránh được các chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật có trong chôm chôm.
  • Các bà bầu nên lựa chọn những trái có hình dáng to, chắc tay và mọng nước. Đặc trưng của những trái này thường, có màu đỏ mọng, cùi dày và có lớp vỏ gai mềm dẻo. Những trái có màu xỉn hoặc có lông quá khô giòn thường là những trái chôm chôm không ngon, đã để trong thời gian dài.
  • Khi bà bầu mới mua chôm chôm về cần rửa sạch hoặc ngâm với nước muối để khử trùng, cũng như loại bỏ các hóa chất tồn dư và các vi khuẩn độc hại.

Làm sạch trái chôm chôm trước khi ănLàm sạch trái chôm chôm trước khi ăn

  • Không nên để chôm chôm trong ngăn mát tủ lạnh quả lâu để bảo quản. Các mẹ nên để trong tủ lạnh và sử dụng dần từ 3 – 4 ngày thôi, không nên để quá lâu, chúng sẽ xuất hiện hiện tượng lên men và biến chất.

Các thông tin trên đây đã nói cho các mẹ biết việc bà bầu ăn chôm chôm được không, cũng như các lợi ích mà quả chôm chôm mang đến cho các mẹ trong thời gian mang thai. Mong rằng các thông tin từ Seoul Spa sẽ giúp các bà bầu trong việc chăm sóc, bảo vệ, tăng cường sức khỏe trong thời gian mang thai này.

Leave a Comment