Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, trắc nghiệm địa lý lớp 12 2022 | Mytranshop.com

1.Bảo vệ môi trường:

Có 2 vấn đề Môi trường đáng quan tâm ở nước ta hiện nay:

– Tình trạng mất cân bằng sinh thái môi trường làm gia tăng bão, lũ lụt, hạn hán và các hiện tượng biến đổi bất th­ường về thời tiết , khí hậu…

– Tình trạng ô nhiễm môi trường:

+ Ô nhiễm môi trường nước.

Các vấn đề khác như: khai thác, sử dụng tiết kiệm nguyên khoáng sản, sử dụng hợp  lí các vùng cửa sông, biển để tránh làm hỏng vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên có ý nghĩa du lịch

2. Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống

a. Bão

* Hoạt động của bão ở Việt nam

– Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thúc vào tháng XI. Đặc biệt là các tháng IX và XIII .

 – Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam.

– Bão hoạt động mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ. Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng của bão.

– Trung bình mỗi năm có 3 – 4 trận bão.

 * Hậu quả của bão:

– Mưa lớn trên diện rộng (300 – 400mm), gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông. . . Thủy triều dâng cao làm ngập mặn vùng ven biển.

– Gió mạnh làm lật úp tàu thuyền, tàn phá nhà cửa, cầu cống, cột điện cao thế…

– Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh.

* Biện pháp phòng chống bão:

–  Dự báo chính xác về quá trình hình thành và hướng di chuyển của cơn bão.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Có nên triệt lông nách vĩnh viễn hay không? Có gây hại không? 2022 | Mytranshop.com

–  Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở về đất liền.

– Củng cố hệ thống đê kè ven biển.

– Sơ tán dân khi có bão mạnh.

– Chống lũ lụt ở đồng bằng, chống xói mòn lũ quét ở miền núi.

b. Ngập lụt:

– Thường xảy ra vào mùa mưa ở các vùng đồng bằng, tỏng đó đồng bằng sông Hồng chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất.

– Hậu quả: gây thiệt hại lớn cho sản xuất và đời sống.

c. Lũ quét: 

– Thường xảy ra vào mùa mưa ở vùng núi.

– Hậu quả: đây là thiên tai bất thường và gây hậu quả rất nghiêm trọng.

d. Hạn hán:

– Thường xảy ra vào mùa khô ở nhiều nơi trên cả nước với mức độ khác nhau.

– Hậu quả: gây thiếu nước nghiêm trọng cho sản xuất và đời sống, gây nguy cơ cháy rừng…

e. Các thiên tai khác:

3. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên, môi trường: SGK

Leave a Comment