Bầu ăn mì tôm được không? Cách ăn mì như thế nào là đúng cho bà bầu? 2022 | Mytranshop.com

Mì tôm từ lâu không còn xa lạ với chúng ta bởi đây là một loại thức ăn nhanh tiện lợi và hương vị khá hấp dẫn. Nhiều người biết rằng ăn mì sẽ khiến người bị nóng trong, chứa nhiều chất không tốt cho cơ thể. Vậy nếu bầu ăn mì tôm được không? Nên ăn như thế nào là đúng và an toàn?

Mì tôm có thành phần như thế nào?

Trước khi giải đáp thắc mắc bầu ăn mì tôm được không? Bạn cần nắm rõ bảng thành phần các chất của loại thực phẩm này. Hiện nay, mì tôm được biết đến với nguyên liệu chính được làm từ bột mì cùng nhiều thành phần gia vị khác. Trong mỗi gói đều có định lượng mức dinh dưỡng cụ thể:

  • Chất đạm chiếm 6,9gr.
  • Chất béo 13 – 19,5 gr
  • Carbohydrate là 51,4gr
  • Năng lượng chiếm 350gr.
  • Cholesterol là 29mg
  • Natri chiếm 5mg
  • Kali 38 mg
  • Calci 12mg
  • Sắt 1,5mg
  • Vitamin D 4IU
  • Manganese 21mg

Tuy nhiên tùy vào loại và thương hiệu mì khác nhau mà chỉ số dinh dưỡng này có thể thay đổi con số khác. Trong mọi loại mì ăn liền đều có gói mì khô, gia vị dạng bột hoặc sốt sệt, rau khô,…

Mì tôm có nhiều thành phần đa dạng và định lượng cụ thểMì tôm có nhiều thành phần đa dạng và định lượng cụ thể

Những thành phần không nên hấp thụ cho mẹ bầu có trong mì tôm?

Trong các thành phần của mì gói có một số thành phần khi bà bầu hấp thu sẽ mang lại hiệu quả không tốt cho sức khỏe mẹ và bé, cụ thể dưới đây.

Muối

Trong mì gói cứu khoảng 100g thì sẽ có chứa 2,5 g muối. Chính vì vậy khi nạp quá nhiều mì gói vào trong cơ thể một cách thường xuyên, thì mẹ bầu sẽ khiến cho cơ thể bị tích tụ muối quá nhiều, dễ gây tình trạng cao huyết áp khi mang thai. Điều này sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe của mẹ và bé trong quá trình sinh nở.

Bột mì tinh chế

Đối với các loại thực phẩm đã qua quá trình tinh chế thì các chất dinh dưỡng thường sẽ không còn. Và điều này cũng không ngoại lệ với bột mì, Tuy nhiên các nhãn hàng sản xuất không đưa ra cụ thể thành phần dinh dưỡng còn tồn đọng trong bột mì hoặc khoai tây.

Bột mì tinh chế không tốt cho cơ thể mẹ bầu và thai nhiBột mì tinh chế không tốt cho cơ thể mẹ bầu và thai nhi

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Những Mẫu Vợt Cầu Lông Kawasaki Đáng Mua Nhất 2022 | Mytranshop.com

Chất bảo quản trong mì

Đa phần các dòng mì ăn liền hiện nay đều có chứa chất bảo quản, một thực phẩm hoặc hương liệu tổng hợp,… Điều này nhằm tạo nên hiệu quả sử dụng lâu dài, cũng như giúp cho hương vị, màu sắc của mì được hấp dẫn hơn. Tuy nhiên, đối với sức khỏe của thai nhi thì điều này lại cực kỳ có hại.

Bột ngọt

Bột ngọt là một thành phần được sử dụng rất nhiều trong thức ăn, cũng như các loại thực phẩm. Việc dùng bột ngọt vào trong mì gõ sẽ giúp tăng hương vị mì hiệu quả, đồng thời giúp kéo dài hạn sử dụng của sản phẩm. Mặc dù trong mỗi gói mì không có quá nhiều bột ngọt, nhưng nếu tích tụ lâu dài thì có thể khiến cho cơ thể mẹ và bé bị ảnh hưởng.

Các chất béo chuyển hóa

Trong mì tôm thì chất béo đều là các chất béo chuyển hóa, Khi nào vào cơ thể một lượng lớn sẽ khiến cho nồng độ cholesterol bị tăng lên, điều này thật sự không có lợi cho sức khỏe của mẹ và bé trong quá trình thai nhi phát triển, cũng như quá trình sinh.

Lượng chất béo chuyển hóa có thể khiến lượng Cholesterol của người mang thai có nguy cơ tăng caoLượng chất béo chuyển hóa có thể khiến lượng Cholesterol của người mang thai có nguy cơ tăng cao

Thành phần TBHQ độc hại

TBHQ là một chất độc được xuất tổng hợp từ dầu mỏ, thường được sử dụng để làm chất bảo quản cho nhiều thương hiệu mì tôm hiện nay. Mặc dù chỉ sử dụng một lượng nhỏ nhưng nếu sử dụng thường xuyên, thì cơ thể bà bầu và thai nhi sẽ chịu ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ.

Bầu ăn mì tôm được không?

Vậy bầu ăn mì tôm được không? Câu trả lời là mẹ bầu có thể ăn được. Bởi trong thành phần dinh dưỡng của mì tôm vẫn có chất béo, chất đạm, sắt, năng lượng cho cơ thể,…

Nên khi được dung nạp một lượng vừa phải vào cơ thể, sẽ mang lại hiệu quả tích cực cho mẹ và thai nhi. Tuy nhiên, bên cạnh những thành phần dinh dưỡng trên, thì mì tôm cũng có những loại thành phần không tốt cho mẹ và bé, ngoài ra các thành phần dinh dưỡng của thực phẩm này cũng khá nghèo nàn.

Vì vậy bạn nên hạn chế tối đa việc lạm dụng mì tôm và ăn quá nhiều, sẽ có thể khiến thai nhi và mẹ thiếu chất dinh dưỡng trầm trọng. Đặc biệt trong thời điểm 3 tháng đầu mang thai, thì bạn cần kiểm soát thói quen ăn mì tôm của mình. Bởi trong giai đoạn này, thai nhi đang cần bổ sung dinh dưỡng có ích, giúp hoàn thiện một cách toàn diện cho bé.

Mẹ bầu có thể ăn mì tôm nhưng không nên quá lạm dụngMẹ bầu có thể ăn mì tôm nhưng không nên quá lạm dụng

Đề xuất đọc:

Ăn nhiều mì tôm có ảnh hưởng gì đến sức khỏe mẹ và bé?

Mặc dù các mẹ bầu có thể ăn mì tôm, nhưng theo các chuyên gia và bác sĩ khoa sản, thì việc ăn mì tôm cần hạn chế hoặc tốt nhất không nên sử dụng. Bởi ít nhiều mì tôm sẽ gây những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe mẹ và bé như sau:

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Các Loại Rau Chữa Trị Mất Ngủ Công Hiệu 2022 | Mytranshop.com

Tăng khả năng cao huyết áp đối với mẹ bầu

Như đã nói ở trên thì trong thành phần của mì tôm có hàm lượng muối rất cao, vì vậy việc lạm dụng ăn quá nhiều trong một thời gian dài sẽ khiến cho ion Natri thẩm thấu vào tế bào. Sau đó chuyển hóa gây áp lực mạnh lên thành mạch, dẫn đến tình trạng cao huyết áp. Đây là một biểu hiện không hề tốt đối với mẹ bầu, vì có thể tăng nguy cơ tiền sản giật, dễ sảy thai, thai bị lưu hoặc sinh sớm, nguy hiểm đến sức khỏe cả mẹ và bé.

Khiến xương thai nhi bị thiếu canxi phát triển

Mặc dù có chứa thành phần canxi, nhưng mì tôm cũng có hàm lượng chất bảo quản, hương liệu,… khá cao. Vì vậy mặc dù bạn ăn rất ngon miệng và dường như bị “nghiện” món ăn này, nhưng lại khiến cho xương không thể hấp thụ được canxi, dẫn đến tình trạng loãng xương ở mẹ bầu và thiếu canxi phát triển toàn diện cho thai nhi.

Mì tôm khi ăn quá nhiều sẽ khiến cho thai nhi bị thiếu hụt canxiMì tôm khi ăn quá nhiều sẽ khiến cho thai nhi bị thiếu hụt canxi

Khiến cơ thể nóng trong và dễ ta bón

Đối với những người yêu thích ăn mì ăn liền, đặc biệt là những loại mì có hương vị chua cay, nồng độ nóng cao, thế sau này sẽ rất dễ bị nhu động ruột, gây táo bón. Đồng thời khiến thiếu hụt các chất dinh dưỡng, chất xơ cần thiết đối với mẹ bầu và thai nhi.

Mẹ và bé thiếu chất dinh dưỡng

Trong bảng thành phần của mì gói có thông tin chứa một số loại vitamin, Nhưng trên thực tế hàm lượng của chúng rất nhỏ. Đồng thời sự có mặt của các chất bảo quản gây hại cho cơ thể, sẽ khiến cho khả năng hấp thụ dưỡng chất bị đẩy xuống mức thấp nhất. Vì vậy, về lâu dài thai nhi sẽ dễ thiếu hụt các dưỡng chất, phát triển không toàn diện.

Mì tôm có hàm lượng chất bảo quản cao nên khả năng hấp thu chất dinh dưỡng rất thấpMì tôm có hàm lượng chất bảo quản cao nên khả năng hấp thu chất dinh dưỡng rất thấp

Nồng độ cholesterol tăng cao

Như chúng ta đã nói ở trên trong số các thành phần của mì tôm, thì chất béo chuyển hóa có thể gây tăng lượng cholesterol trong máu. Đồng thời, nguy cơ mắc chứng xơ vữa động mạch, khó lưu thông máu, dễ đột quỵ cũng diễn ra thường xuyên hơn ở mẹ bầu.

Có thể thấy, mì tôm là loại thực phẩm Mặc dù được đánh bảng thành phần đa dạng, nhưng thực chất các chất dinh dưỡng tốt lại không có quá nhiều và không đủ hàm lượng. Vì vậy việc sử dụng cho mẹ bầu cần có hàm lượng cụ thể, nhằm tránh những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe mẹ và bé.

Nên ăn mì tôm như thế nào cho bà bầu để an toàn?

Nếu như bạn không quá thể Món ăn này thì lời khuyên cho bạn tốt nhất đừng nên ăn trong thời kỳ mang thai. Còn nếu bạn quá thèm món ăn này, thì bạn chỉ nên ăn một bữa trong một tuần.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Diện tích phòng ngủ chuẩn là bao nhiêu m2 2022 | Mytranshop.com

Đồng thời, nên thay thế gia vị của hãng bằng gia vị trong nhà để tránh những thành phần không tốt đến mẹ bầu và thai nhi. Cạnh đó, mì cần được chần qua nước sôi để loại bỏ bớt dầu mỡ trên mì. Sau đó ăn kèm với các gói rau củ khô, trứng gà, thịt, rau,…

Để tăng lượng dinh dưỡng nào vào cơ thể, giúp tăng cường sức khỏe mẹ và bé tốt hơn. Trong trường hợp bạn ăn mì nước thì nên hạn chế việc uống quá nhiều nước mì, bởi trong nước mì chứa những thành phần không hề tốt cho sức khỏe mẹ và bé.

Nếu các mẹ bầu muốn đảm bảo an toàn cho mẹ và bé thì có thể tự mình làm sợi mì gọi tại nhà, sử dụng các loại gia vị, nguyên liệu có sẵn để tạo ra một món mì ăn liền “nhà làm” chuẩn vị, tốt cho sức khỏe.

Mẹ bầu cần biết ăn mì tôm đúng cách với liều lượng vừa đủ để đảm bảo sức khỏeMẹ bầu cần biết ăn mì tôm đúng cách với liều lượng vừa đủ để đảm bảo sức khỏe

Một số gợi ý các món ăn chế biến từ mì tôm cho mẹ bầu?

Để giúp bạn dễ dàng tìm được những món mì tôm ngon miệng, hấp dẫn và nhiều chất dinh dưỡng hơn thì dưới đây là một số gợi ý cho mẹ bầu không nên bỏ qua.

Mì xào bò

Đầu tiên đó là món mì xào bò, đây là một món ăn chế biến từ mì tôm khá đơn giản, chỉ cần thịt bò tươi, mì tôm, củ hành tím, hành lá, và rau là bạn có thể dễ dàng tạo ra một món ăn lạ miệng. Đồng thời, mang lại khẩu phần dinh dưỡng cao hơn cho mẹ bầu và thai nhi.

Mì tôm xào trứng

Tiếp theo mà món mì tôm xào trứng, đây là một món ăn chế biến nhanh gọn, với nguyên liệu chính là trứng gà và mì tôm, bạn có thể có được một món ăn mang hương vị mùi thơm của trứng, dai của mì xào. Tạo nên một món ăn hấp dẫn, nhưng vẫn cung cấp được lượng chất dinh dưỡng cao hơn so với ăn mì không.

Mì xào là món ăn biến tấu với mì tôm nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ bầuMì xào là món ăn biến tấu với mì tôm nhiều chất dinh dưỡng cho mẹ bầu

Cơm chiên mì tôm

Tiếp theo là cơm chiên mì tôm, đây là một món ăn khá lạ và cũng để thực hiện.  Nếu các mẹ bầu đã chán với mì nước hoặc mì xào, thì đây sẽ là lựa chọn bắt miệng. Chuẩn bị 1 gói mì tôm, giả nhỏ, sau đó dùng cơm nguội chiên lên trước cho đến khi hơi vàng, rồi cho mì gói vào đảo đều đến khi cơm đạt tiêu chuẩn. Bên cạnh đó sử dụng các loại gia vị nêm sẽ giúp tăng hương vị của món ăn lên hơn.

Mì tôm là loại thực phẩm phổ biến và được nhiều người yêu thích, nhưng đối với những người có thai thì việc ăn mì tôm cần được cân nhắc kỹ. Mong rằng qua bài viết này bạn đọc sẽ giải đáp được thắc mắc bầu ăn mì tôm được không? Từ đó có được lựa chọn khẩu phần ăn thích hợp cho sức khỏe mẹ và bé trong khi mang thai, sau khi sinh

Leave a Comment