Phương trình Mũ và Logarit, trắc nghiệm toán học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

A. Lý thuyết cơ bản:

1. Phương trình mũ:

– Phương trình mũ là phương trình chứa ẩn số ở số mũ của lùy thừa.

– Phương trình mũ cơ bản là phương trình có dạng {{a}^{x}}=b,(0<ane 1).

              + Nếu ble 0, phương trình vô nghiệm.

              + Nếu b>0, phương trình có nghiệm duy nhất x={{log }_{a}}b.

2. Phương trình logarit:

– Phương trình logarit là phương trình chứa ẩn số dưới dấu logarit.

– Phương trình logarit cơ bản là phương trình có dạng {{log }_{a}}x=b,,(0<ane 1).

– Phương trình logarit cơ bản luôn có nghiệm duy nhất x={{a}^{b}}.

B. Bài tập:

Dạng 1. Phương pháp đưa về cùng cơ số

A. Phương pháp

* Đối với phương trình mũ: {{a}^{f(x)}}={{a}^{g(x)}}.     

     – Nếu a là một số dương khác 1 thì: af(x) = ag(x) ⟺ f(x) = g(x).

     – Nếu a chứa biến thì: {{a}^{f(x)}}={{a}^{g(x)}}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}a>0\(a-1)text{ }!![!!text{ }f(x)-g(x)text{ }!!]!!text{ }=0end{array} right.

* Đối với phương trình logarit: Biến đổi phương trình về dạng:

{{log }_{a}}f(x)={{log }_{a}}g(x)Leftrightarrow left{ begin{array}{l}0<ane 1\f(x)>0\f(x)=g(x)end{array} right.

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

     a) {{2}^{x+1}}{{.4}^{x-1}}.frac{1}{{{8}^{1-x}}}={{16}^{x}}.     

     b) {{3}^{x-1}}{{.2}^{x+1}}=24.

     c) {{2}^{{{x}^{2}}-1}}+{{2}^{{{x}^{2}}+2}}={{3}^{{{x}^{2}}}}+{{3}^{{{x}^{2}}-1}}.    

     d) {{(sqrt{10}+3)}^{frac{x-3}{x-1}}}={{(sqrt{10}-3)}^{frac{x+1}{x+3}}}.

     e) {{(2+x-{{x}^{2}})}^{sin x}}={{(2+x-{{x}^{2}})}^{2-sqrt{3}cos x}}.    

     f) {{(x-3)}^{3{{x}^{2}}-5x+2}}={{({{x}^{2}}-6x+9)}^{{{x}^{2}}+x-4}}.    

Lời giải:

    a) Phương trình tương đương

{{2}^{x+1}}{{.2}^{2(x-1)}}.frac{1}{{{2}^{3(1-x)}}}={{2}^{4x}}Leftrightarrow {{2}^{x+1+2x-2-3+3x}}={{2}^{4x}}Leftrightarrow 6x-4=4xLeftrightarrow x=2.

    Vậy phương trình có nghiệm x=2.

    b) {{3}^{x-1}}{{.2}^{x+1}}=24Leftrightarrow frac{{{3}^{x}}}{3}{{.2.2}^{x}}=24Leftrightarrow {{3}^{x}}{{.2}^{x}}=36Leftrightarrow {{6}^{x}}={{6}^{2}}Leftrightarrow x=2.

    Vậy phương trình có nghiệm x=2.

    c) {{2}^{{{x}^{2}}-1}}+{{2}^{{{x}^{2}}+2}}={{3}^{{{x}^{2}}}}+{{3}^{{{x}^{2}}-1}}Leftrightarrow {{2}^{{{x}^{2}}}}(frac{1}{2}+{{2}^{2}})={{3}^{{{x}^{2}}}}(1+frac{1}{3})

       Leftrightarrow {{2}^{{{x}^{2}}}}.frac{9}{2}={{3}^{{{x}^{2}}}}.frac{4}{3}Leftrightarrow {{(frac{2}{3})}^{{{x}^{2}}}}={{(frac{2}{3})}^{3}}Leftrightarrow {{x}^{2}}=3Leftrightarrow x=pm sqrt{3}.

    Vậy phương trình có 2 nghiệm x=-sqrt{3},,,x=sqrt{3}.

    d) {{(sqrt{10}+3)}^{frac{x-3}{x-1}}}={{(sqrt{10}-3)}^{frac{x+1}{x+3}}}.

    Điều kiện: xne 1,xne -3.

    Ta có (sqrt{10}+3)(sqrt{10}-3)=1Rightarrow sqrt{10}-3=frac{1}{sqrt{10}+3}={{(sqrt{10}+3)}^{-1}}.

    Khi đó phương trình tương đương {{(sqrt{10}+3)}^{frac{x-3}{x-1}}}={{(sqrt{10}+3)}^{frac{x+1}{x+3}}}Leftrightarrow frac{x-3}{x-1}=frac{x+1}{x+3}

     Leftrightarrow {{x}^{2}}-9=-({{x}^{2}}-1)Leftrightarrow {{x}^{2}}=5Leftrightarrow x=pm sqrt{5}.

    Vậy phương trình có tập nghiệm S=text{ }!!{!!text{ }-sqrt{5};sqrt{5}text{ }!!}!!text{ }.

    e) {{(2+x-{{x}^{2}})}^{sin x}}={{(2+x-{{x}^{2}})}^{2-sqrt{3}cos x}}.

    Phương trình tương đương

left{ begin{array}{l}2+x-{{x}^{2}}>0\(2+x-{{x}^{2}}-1)(sin x-2+sqrt{3}cos x)=0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}-1<x<2,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,(*)\left[ begin{array}{l}{{x}^{2}}-x-1=0,,,,,,,,,,,,,,,(1)\sin x+sqrt{3}cos x=2,,,(2)end{array} right.end{array} right.

    Giải (1) ta được {{x}_{1,2}}=frac{1pm sqrt{5}}{2} thỏa mãn điều kiện (*).

    Giải (2): frac{1}{2}sin x+frac{sqrt{3}}{2}cos x=1Leftrightarrow sin (x+frac{pi }{3})=frac{pi }{2}+k2pi Leftrightarrow x=frac{pi }{6}+k2pi ,,,kin mathbb{Z}.

    Để nghiệm thỏa mãn (*) ta phải có:

    -1<frac{pi }{6}+k2pi <2Leftrightarrow frac{1}{2pi }(-1-frac{pi }{6})<k<frac{1}{2pi }(2-frac{pi }{6})Leftrightarrow k=0,,kin mathbb{Z}.

    Khi đó ta nhận được {{x}_{3}}=frac{pi }{6}.

    Vậy tập nghiệm của phương trình là S=text{ }!!{!!text{ }frac{1pm sqrt{5}}{2};frac{pi }{6}text{ }!!}!!text{ }.

    f) {{(x-3)}^{3{{x}^{2}}-5x+2}}={{({{x}^{2}}-6x+9)}^{{{x}^{2}}+x-4}}Leftrightarrow {{(x-3)}^{3{{x}^{2}}-5x+2}}={{(x-3)}^{2({{x}^{2}}+x-4)}}

Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x-3=1\left{ begin{array}{l}0<x-3ne 1\3{{x}^{2}}-5x+2=2{{x}^{2}}+2x-8end{array} right.end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=4\left{ begin{array}{l}3<xne 4\{{x}^{2}}-7x+10=0end{array} right.end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=4\x=5end{array} right.

    Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt x=4,x=5.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

    a) 2{{log }_{2}}(2x+2)+{{log }_{frac{1}{2}}}(9x-1)=1    (1)    

    b) frac{3}{2}{{log }_{frac{1}{4}}}{{(x+2)}^{2}}-3={{log }_{frac{1}{4}}}{{(4-x)}^{3}}+{{log }_{frac{1}{4}}}{{(x+6)}^{3}}    (2)    

    c) {{log }_{2}}x+{{log }_{3}}x+{{log }_{4}}x={{log }_{2}}x.{{log }_{3}}x.{{log }_{4}}x         (3)

    d) {{log }_{2}}({{4}^{x}}+{{15.2}^{x}}+27)+2{{log }_{2}}frac{1}{{{4.2}^{x}}-3}=0     (4)

    e) {{log }_{2}}(8-{{x}^{2}})+{{log }_{frac{1}{2}}}(sqrt{x+1}+sqrt{1-x})-2=0     (5)

Lời giải:

    a) 2{{log }_{2}}(2x+2)+{{log }_{frac{1}{2}}}(9x-1)=1.

    Điều kiện: left{ begin{array}{l}2x+2>0\9x-1>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x>-1\x>frac{1}{9}end{array} right.Leftrightarrow x>frac{1}{9}.

    Khi đó (1)Leftrightarrow {{log }_{2}}{{(2x+2)}^{2}}-{{log }_{2}}(9x-1)=1Leftrightarrow {{log }_{2}}frac{{{(2x+2)}^{2}}}{9x-1}={{log }_{2}}2

    Leftrightarrow frac{{{(2x+2)}^{2}}}{9x-1}=2Leftrightarrow 2{{x}^{2}}-5x+3=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=1\x=frac{3}{2}end{array} right..

    Vậy phương trình có hai nghiệm x=1,,x=frac{3}{2}.

    b) frac{3}{2}{{log }_{frac{1}{4}}}{{(x+2)}^{2}}-3={{log }_{frac{1}{4}}}{{(4-x)}^{3}}+{{log }_{frac{1}{4}}}{{(x+6)}^{3}}.

    Điều kiện: left{ begin{array}{l}{{(x+2)}^{2}}>0\{{(4-x)}^{3}}>0\{{(x+6)}^{3}}>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x+2ne 0\4-x>0\x+6>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}xne -2\x<4\x>-6end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}xne -2\-6<x<4end{array} right..

    Khi đó (2)Leftrightarrow -frac{3}{2}{{log }_{2}}|x+2|-frac{3}{2}.2=-frac{3}{2}{{log }_{2}}(4-x)-frac{3}{2}{{log }_{2}}(x+6)    

begin{array}{l}Leftrightarrow {{log }_{2}}|x+2|+2={{log }_{2}}(4-x)+{{log }_{2}}(x+6)Leftrightarrow {{log }_{2}}(4|x+2|)={{log }_{2}}text{ }!![!!text{ }(4-x)(x+6)\Leftrightarrow 4|x+2|=(4-x)(x+6),,,,,,,(*)end{array}

    TH1: -6<x<-2Rightarrow x+2<0.

    Khi đó (*)Leftrightarrow -4(x+2)=(4-x)(x+6)Leftrightarrow {{x}^{2}}-2x-32=0Leftrightarrow x=1-sqrt{33}(thỏa mãn)

    hoặc x=1+sqrt{33} (loại).

    TH2: -2<x<4Rightarrow x+2>0.

    Khi đó (*)Leftrightarrow 4(x+2)=(4-x)(x+6)Leftrightarrow {{x}^{2}}+6x-16=0Leftrightarrow x=2 (thỏa mãn) hoặc

    x=-8 (loại).

    Vậy tập nghiệm của phương trình là S=text{ }!!{!!text{ }2;,1-sqrt{33}text{ }!!}!!text{ }.

    c) {{log }_{2}}x+{{log }_{3}}x+{{log }_{4}}x={{log }_{2}}x.{{log }_{3}}x.{{log }_{4}}x.

    Điều kiện: x>0.

    Khi đó (3)Leftrightarrow {{log }_{2}}x+{{log }_{3}}2.{{log }_{2}}x+frac{1}{2}.{{log }_{2}}x={{log }_{2}}x.{{log }_{3}}2.{{log }_{2}}x.frac{1}{2}.{{log }_{2}}x

    begin{array}{l}Leftrightarrow {{log }_{2}}x(1+{{log }_{3}}2+frac{1}{2}-frac{1}{2}{{log }_{3}}2.log _{2}^{2}x)\Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=0\log _{2}^{2}x=frac{frac{3}{2}+{{log }_{3}}2}{frac{1}{2}{{log }_{3}}2}={{log }_{2}}108end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=0\{{log }_{2}}x=pm sqrt{{{log }_{2}}108}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=1\x=frac{1}{{{2}^{sqrt{{{log }_{2}}108}}}}\x={{2}^{sqrt{{{log }_{2}}108}}}end{array} right.end{array}

    Vậy phương trình có tập nghiệm S=text{ }!!{!!text{ }1;frac{1}{{{2}^{sqrt{{{log }_{2}}108}}}};{{2}^{sqrt{{{log }_{2}}108}}}text{ }!!}!!text{ }.

    d) {{log }_{2}}({{4}^{x}}+{{15.2}^{x}}+27)+2{{log }_{2}}frac{1}{{{4.2}^{x}}-3}=0.

    Điều kiện: {{2}^{x}}>frac{3}{4}.

    displaystyle begin{array}{l}(4)Leftrightarrow {{log }_{2}}({{4}^{x}}+{{15.2}^{x}}+27)+2{{log }_{2}}{{({{4.2}^{x}}-3)}^{-1}}=0\Leftrightarrow {{log }_{2}}({{4}^{x}}+{{15.2}^{x}}+27)={{log }_{2}}{{({{4.2}^{x}}-3)}^{2}}\Leftrightarrow {{4}^{x}}+{{15.2}^{x}}+27={{({{4.2}^{x}}-3)}^{2}}Leftrightarrow {{5.4}^{x}}-{{13.2}^{x}}-6=0\Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{2}^{x}}=-frac{2}{5}<0\{{2}^{x}}=3end{array} right.Rightarrow {{2}^{x}}=3Leftrightarrow x={{log }_{2}}3end{array}

    Vậy phương trình có nghiệm x={{log }_{2}}3.

e) {{log }_{2}}(8-{{x}^{2}})+{{log }_{frac{1}{2}}}(sqrt{x+1}+sqrt{1-x})-2=0.

    Điều kiện: left{ begin{array}{l}8-{{x}^{2}}>0\1+x>0\1-x>0end{array} right.Leftrightarrow -1<x<1.

            begin{array}{l}(5)Leftrightarrow {{log }_{2}}(8-{{x}^{2}})-{{log }_{2}}(sqrt{1+x}+sqrt{1-x})-{{log }_{2}}4=0\,,,,,,,Leftrightarrow {{log }_{2}}frac{8-{{x}^{2}}}{4(sqrt{1+x}+sqrt{1-x})}={{log }_{2}}1\,,,,,,,Leftrightarrow frac{8-{{x}^{2}}}{4(sqrt{1+x}+sqrt{1-x})}=1Leftrightarrow 4(sqrt{1+x}+sqrt{1-x})=8-{{x}^{2}}\,,,,,,,Leftrightarrow 16(2+2sqrt{1-{{x}^{2}}})={{(8-{{x}^{2}})}^{2}},,,,,,,,(6)end{array}

    Đặt t=sqrt{1-{{x}^{2}}},,tge 0Rightarrow {{x}^{2}}=1-{{t}^{2}}. Khi đó phương trình (6) trở thành:

16(2+2t)={{({{t}^{2}}+7)}^{2}}Leftrightarrow {{t}^{4}}+14{{t}^{2}}-32t+17=0Leftrightarrow {{(t-1)}^{2}}({{t}^{2}}+2t+17)=0Leftrightarrow t=1.

    Với t=1 thì sqrt{1-{{x}^{2}}}=1Leftrightarrow x=0 (thỏa mãn điều kiện).

    Vậy phương trình có nghiệm x=0.

Ví dụ 3: Tìm m để phương trình {{log }_{sqrt{5}+2}}({{x}^{2}}+mx+m+1)+{{log }_{sqrt{5}-2}}x=0 có nghiệm duy nhất.

Lời giải:

    Phương trình tương đương

    displaystyle {{log }_{sqrt{5}+2}}({{x}^{2}}+mx+m+1)={{log }_{sqrt{5}+2}}xLeftrightarrow left{ begin{array}{l}x>0\{{x}^{2}}+mx+m+1=x,,,,,(*)end{array} right.(I)

    Cách 1:

    TH1: Phương trình (*) có nghiệm kép dương

    Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta =0\-frac{b}{2a}>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{m}^{2}}-6m-3=0\frac{1-m}{2}>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m=3pm 2sqrt{3}\m<1end{array} right.Leftrightarrow m=3-2sqrt{3}.

    TH2: Phương trình (*) có hai nghiệm trái dấu

    Leftrightarrow ac<0Leftrightarrow m+1<0Leftrightarrow m<-1.

    TH3: Phương trình (*) có hai nghiệm trong đó có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm dương

    Leftrightarrow left{ begin{array}{l}f(0)=0\S>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m+1=0\m<1end{array} right.Leftrightarrow m=-1 (f(x)={{x}^{2}}+(m-1)x+m+1=0).

    Vậy left[ begin{array}{l}m=3-2sqrt{3}\mle -1end{array} right..

    Cách 2: (I)Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x>0\m=frac{-{{x}^{2}}+x-1}{x+1}end{array} right.

    Xét hàm số f(x)=frac{-{{x}^{2}}+x-1}{x+1} với x>0.

    Ta có f'(x)=frac{-{{x}^{2}}-2x+2}{{{(x+1)}^{2}}}.

    Khi đó f'(x)=0Leftrightarrow {{x}^{2}}+2x-2=0Leftrightarrow x=-1pm sqrt{3}.

    Bảng biến thiên:


    Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất ⇔ Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=frac{-{{x}^{2}}+x-1}{x+1} tại một  điểm duy nhất Leftrightarrow left[ begin{array}{l}mle -1\m=3-2sqrt{3}end{array} right.

    Vậy left[ begin{array}{l}mle -1\m=3-2sqrt{3}end{array} right. .

 

Dạng 2. Phương pháp đặt ẩn phụ

Bài toán 1. Đặt một ẩn phụ

* Phương trình mũ:

 * Phương trình logarit:

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

    a) {{2}^{3x+1}}-{{7.2}^{2x}}+{{7.2}^{x}}-2=0.    

    b) {{4}^{{{log }_{2}}2x}}-{{x}^{{{log }_{2}}6}}={{2.3}^{{{log }_{2}}4{{x}^{2}}}}.

    c) {{64.9}^{x}}-{{84.12}^{x}}+{{27.16}^{x}}=0 (1)    

    d) {{3.8}^{x}}+{{4.12}^{x}}-{{18}^{x}}-{{2.27}^{x}}=0    (2)

Lời giải:

    a) {{2}^{3x+1}}-{{7.2}^{2x}}+{{7.2}^{x}}-2=0Leftrightarrow {{2.2}^{3x}}-{{7.2}^{2x}}+{{7.2}^{x}}-2=0.

    Đặt t={{2}^{x}},,,(t>0). Khi đó phương trình trở thành:

    2{{t}^{3}}-7{{t}^{2}}+7t-2=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=1\t=frac{1}{2}\t=2end{array} right.Rightarrow left[ begin{array}{l}{{2}^{x}}=1\{{2}^{x}}=frac{1}{2}\{{2}^{x}}=2end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=0\x=-1\x=1end{array} right.

    Vậy phương trình có tập nghiệm S=text{ }!!{!!text{ }0;-1;1}.

     b) {{4}^{{{log }_{2}}2x}}-{{x}^{{{log }_{2}}6}}={{2.3}^{{{log }_{2}}4{{x}^{2}}}}

    Điều kiện: x>0.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  20 ý tưởng decor phòng ngủ nhỏ độc đáo tiết kiệm không gian 2022 | Mytranshop.com

    Phương trình tương đương {{4}^{1+{{log }_{2}}x}}-{{x}^{{{log }_{2}}6}}={{2.3}^{2+{{log }_{2}}x}}Leftrightarrow {{4.4}^{{{log }_{2}}x}}-{{x}^{{{log }_{2}}6}}={{18.9}^{{{log }_{2}}x}}.

    Đặt t-{{log }_{2}}x,,Rightarrow x={{2}^{t}}. Khi đó phương trình trở thành:

{{4.4}^{t}}-{{2}^{t{{log }_{2}}6}}={{18.9}^{t}}Leftrightarrow {{4.4}^{t}}-{{6}^{t}}={{18.9}^{t}}Leftrightarrow 4.{{(frac{4}{9})}^{t}}-{{(frac{2}{3})}^{t}}=18Leftrightarrow 4.{{(frac{2}{3})}^{2t}}-{{(frac{2}{3})}^{t}}-18=0.

    Đặt u={{(frac{2}{3})}^{t}},,,(u>0). Phương trình trở thành:

                                 4{{t}^{2}}-t-18=0Leftrightarrow t=-2 (loại) hoặc t=frac{9}{4}.

Rightarrow {{(frac{2}{3})}^{t}}=frac{9}{4}={{(frac{2}{3})}^{-2}}Leftrightarrow t=-2Rightarrow {{log }_{2}}x=-2Leftrightarrow x=frac{1}{4}.

Vậy phương trình có nghiệm x=frac{1}{4}.

    c) Chia cả hai vế của (1) cho {{9}^{x}} ta được:

begin{array}{l}(1)Rightarrow 64-84.{{(frac{12}{9})}^{x}}+27.{{(frac{16}{9})}^{x}}=0Leftrightarrow 27.{{(frac{4}{3})}^{2x}}-84.{{(frac{4}{3})}^{x}}+64=0\Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{(frac{4}{3})}^{x}}=frac{4}{3}\{{(frac{4}{3})}^{x}}=frac{16}{9}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=1\x=2end{array} right.end{array}

    Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x=1 và x=2.

    d) {{3.8}^{x}}+{{4.12}^{x}}-{{18}^{x}}-{{2.27}^{x}}=0Leftrightarrow 3+4.{{(frac{12}{8})}^{x}}-{{(frac{18}{8})}^{x}}-2.{{(frac{27}{8})}^{x}}=0

          Leftrightarrow 2.{{(frac{3}{2})}^{3x}}+{{(frac{3}{2})}^{2x}}-4.{{(frac{3}{2})}^{x}}-3=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{(frac{3}{2})}^{x}}=frac{3}{2}\{{(frac{3}{2})}^{x}}=-2<0end{array} right.Rightarrow x=1.

    Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=1.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

    a) {{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}}+{{(sqrt{2-sqrt{3}})}^{x}}=4.    

    b) {{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}}+{{(sqrt[3]{3-sqrt{8}})}^{x}}=6.

    c)  {{(5-sqrt{21})}^{x}}+7{{(5+sqrt{21})}^{x}}={{2}^{x+3}}.    

    d) {{(2+sqrt{3})}^{{{(x-1)}^{2}}}}+{{(2-sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x-1}}=frac{4}{2-sqrt{3}}.

Lời giải:

    a) {{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}}+{{(sqrt{2-sqrt{3}})}^{x}}=4    (1)

    Vì (sqrt{2+sqrt{3}})(sqrt{2-sqrt{3}})=1Leftrightarrow {{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}}.{{(sqrt{2-sqrt{3}})}^{x}}=1Rightarrow {{(sqrt{2-sqrt{3}})}^{x}}=frac{1}{{{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}}}.

    Đặt t={{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}},,,t>0,,,,Rightarrow {{(sqrt{2-sqrt{3}})}^{x}}=frac{1}{t}.

    Khi đó (1) trở thành: t+frac{1}{t}-4=0Leftrightarrow {{t}^{2}}-4t+1=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=2+sqrt{3}\t=2-sqrt{3}end{array} right.

    Rightarrow left[ begin{array}{l}{{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}}=2+sqrt{3}\{{(sqrt{2+sqrt{3}})}^{x}}=2-sqrt{3}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\x=-2end{array} right..

    Vậy phương trình có nghiệm x=2 và x=-2.

    b) {{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}}+{{(sqrt[3]{3-sqrt{8}})}^{x}}=6    (2)

    Do:  (sqrt[3]{3+sqrt{8}})(sqrt[3]{3-sqrt{8}})=sqrt[3]{(3+sqrt{8})(3-sqrt{8})}=1

           Leftrightarrow {{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}}{{(sqrt[3]{3-sqrt{8}})}^{x}}=1.

           Rightarrow {{(sqrt[3]{3-sqrt{8}})}^{x}}=frac{1}{{{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}}}.

    Đặt t={{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}},,,,(t>0),,,,Rightarrow {{(sqrt[3]{3-sqrt{8}})}^{x}}=frac{1}{t}.

    Khi đó (2) trở thành: t+frac{1}{t}-6=0Leftrightarrow {{t}^{2}}-6t+1=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=3+sqrt{8}\t=3-sqrt{8}end{array} right.

                                  Rightarrow left[ begin{array}{l}{{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}}=3+sqrt{8}\{{(sqrt[3]{3+sqrt{8}})}^{x}}=3-sqrt{8}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=3\x=-3end{array} right..

    Vậy phương trình có nghiệm x=3 và x=-3.

    c) {{(5-sqrt{21})}^{x}}+7{{(5+sqrt{21})}^{x}}={{2}^{x+3}}Leftrightarrow {{(frac{5-sqrt{21}}{2})}^{x}}+7.{{(frac{5+sqrt{21}}{2})}^{x}}=8    (3)

    Ta có {{(frac{5-sqrt{21}}{2})}^{x}}{{(frac{5+sqrt{21}}{2})}^{x}}={{(frac{5-sqrt{21}}{2}.frac{5+sqrt{21}}{2})}^{x}}=1Rightarrow {{(frac{5-sqrt{21}}{2})}^{x}}=frac{1}{{{(frac{5+sqrt{21}}{2})}^{x}}}.

    Đặt t={{(frac{5-sqrt{21}}{2})}^{x}},,,t>0,,,Rightarrow {{(frac{5-sqrt{21}}{2})}^{x}}=frac{1}{t}.

    Khi đó (3) trở thành: frac{1}{t}+7t-8=0Leftrightarrow 7{{t}^{2}}-8t+1=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=1\t=frac{1}{7}end{array} right.

                                 Rightarrow left[ begin{array}{l}{{(frac{5+sqrt{21}}{2})}^{x}}=1\{{(frac{5+sqrt{21}}{2})}^{x}}=frac{1}{7}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=0\x={{log }_{frac{5+sqrt{21}}{2}}}(frac{1}{7})end{array} right.

    Vậy phương trình có nghiệm x=0 và x={{log }_{frac{5+sqrt{21}}{2}}}(frac{1}{7}).

    d) {{(2+sqrt{3})}^{{{(x-1)}^{2}}}}+{{(2-sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x-1}}=frac{4}{2-sqrt{3}}

    Leftrightarrow (2-sqrt{3}){{(2+sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x+1}}+(2-sqrt{3}){{(2-sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x-1}}=4

    begin{array}{l}Leftrightarrow (2-sqrt{3})(2+sqrt{3}){{(2+sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}+{{(2-sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}=4\Leftrightarrow {{(2+sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}+{{(2-sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}=4end{array}

    Đặt t={{(2+sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}},,,t>0,,Rightarrow {{(2-sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}=frac{1}{t}.

    Khi đó (4) trở thành: t+frac{1}{t}-4=0Leftrightarrow {{t}^{2}}-4t+1=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=2+sqrt{3}\t=2-sqrt{3}end{array} right.

               Rightarrow left[ begin{array}{l}{{(2+sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}=2+sqrt{3}\{{(2+sqrt{3})}^{{{x}^{2}}-2x}}=2-sqrt{3}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{x}^{2}}-2x=1\{{x}^{2}}-2x=-1end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2pm sqrt{2}\x=1end{array} right..

    Vậy phương trình có nghiệm x=1,,x=2pm sqrt{2}.

Ví dụ 3: Giải các phương trình sau:

    a) {{log }_{x+1}}16=3+{{log }_{2}}(x+1).   

    b) log _{sqrt{2}}^{2}x+3{{log }_{2}}x+{{log }_{frac{1}{2}}}x=2.    

    c) {{log }_{3}}({{3}^{x}}+1).{{log }_{3}}({{3}^{x+2}}+9)=3.

Lời giải:

    a) {{log }_{x+1}}16=3+{{log }_{2}}(x+1)    (1)

    Điều kiện 0<x+1ne 1Leftrightarrow -1<xne 0.

    Khi đó (1)Leftrightarrow 4{{log }_{x+1}}2=3+{{log }_{2}}(x+1)Leftrightarrow frac{4}{{{log }_{2}}(x+1)}=3+{{log }_{2}}(x+1).

    Đặt t={{log }_{2}}(x+1), phương trình trở thành: frac{4}{t}=3+tLeftrightarrow {{t}^{2}}+3t-4=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=1\t=-4end{array} right..

        Rightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}(x+1)=1\{{log }_{2}}(x+1)=-4end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x+1=2\x+1=frac{1}{16}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=1\x=-frac{15}{16}end{array} right. (thỏa mãn điều kiện).

    Vậy phương trình có nghiệm x=1,,x=-frac{15}{16}.

    Chú ý: Phương trình sau khi biến đổi có dạng bậc hai đơn giản thì có thể bỏ qua bước đặt ẩn phụ.

    b) log _{sqrt{2}}^{2}x+3{{log }_{2}}x+{{log }_{frac{1}{2}}}x=2    (2)

    Điều kiện x>0.

     begin{array}{l}(2)Leftrightarrow 4log _{2}^{2}x+3{{log }_{2}}x-{{log }_{2}}x=2Leftrightarrow 2log _{2}^{2}x+{{log }_{2}}x-1=0\Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=-1\{{log }_{2}}x=frac{1}{2}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=frac{1}{2}\x=sqrt{2}end{array} right.end{array}

    Vậy phương trình có tập nghiệm S=text{ }!!{!!text{ }frac{1}{2};sqrt{2}text{ }!!}!!text{ }.

     c) {{log }_{3}}({{3}^{x}}+1).{{log }_{3}}({{3}^{x+2}}+9)=3.

         Leftrightarrow {{log }_{3}}({{3}^{x}}+1).{{log }_{3}}left[ 9({{3}^{x}}+1) right]=3Leftrightarrow {{log }_{3}}({{3}^{x}}+1)left[ 2+{{log }_{3}}({{3}^{x}}+1) right]=3.

    Đặt t={{log }_{3}}({{3}^{x}}+1), phương trình trở thành:

             begin{array}{l}t(2+t)=3Leftrightarrow {{t}^{2}}+2t-3=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=1\t=-3end{array} right.Rightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{3}}({{3}^{x}}+1)=1\{{log }_{3}}({{3}^{x}}+1)=-3end{array} right.\Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{3}^{x}}+1=3\{{3}^{x}}+1=frac{1}{27}end{array} right.Leftrightarrow {{3}^{x}}=2Leftrightarrow x={{log }_{3}}2end{array}

    Vậy phương trình có nghiệm x={{log }_{3}}2.

Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình {{log }_{2}}({{5}^{x}}-1).{{log }_{4}}({{2.5}^{x}}-2)=m có nghiệm xge 1.

    A. min text{ }!![!!text{ }2;+infty ).     

    B. min text{ }!![!!text{ }3;+infty ).    

    C. min (-infty ;2].    

    D. min (-infty ;3].

Lời giải:

begin{array}{l}{{log }_{2}}({{5}^{x}}-1).{{log }_{4}}({{2.5}^{x}}-2)=mLeftrightarrow {{log }_{2}}({{5}^{x}}-1).{{log }_{{{2}^{2}}}}text{ }!![!!text{ }2({{5}^{x}}-1)text{ }!!]!!text{ }\Leftrightarrow {{log }_{2}}({{5}^{x}}-1)text{ }!![!!text{ }frac{1}{2}+frac{1}{2}{{log }_{2}}({{5}^{x}}-1)text{ }!!]!!text{ }=mLeftrightarrow {{log }_{2}}({{5}^{x}}-1)text{ }!![!!text{ }1+{{log }_{2}}({{5}^{x}}-1)text{ }!!]!!text{ }=2m,,,(1)end{array}

Đặt t={{log }_{2}}({{5}^{x}}-1). Với xge 1Rightarrow {{5}^{x}}ge 5Rightarrow {{log }_{2}}({{5}^{x}}-1)ge {{log }_{2}}(5-1)=2 hay tge 2.

Khi đó (1) trở thành: t(1+t)=2mLeftrightarrow {{t}^{2}}+t=2m     (2)

Yêu cầu bài Leftrightarrow (2) có nghiệm tge 2.

Xét hàm số f(t)={{t}^{2}}+t,,,tge 2.

Ta có f'(t)=2t+1>0,,,forall tge 2Rightarrow f(t) đồng biến trên displaystyle text{ }!![!!text{ }2;+infty ).

Khi đó phương trình (2) có nghiệm Leftrightarrow 2mge underset{text{ }!![!!text{ }2;+infty )}{mathop{min }},f(t)=f(2)=6Rightarrow mge 3.

Vậy mge 3 là các giá trị cần tìm.

Chọn B.

Ví dụ 5: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để:

    a) {{4}^{x}}-m{{.2}^{x+1}}+2m=0 có hai nghiệm {{x}_{1}},{{x}_{2}} thỏa mãn điều kiện {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=3.

    b) {{16}^{x}}-m{{.8}^{x}}+(2m-1){{.4}^{x}}=m{{.2}^{x}} có ba nghiệm phân biệt.

    c) {{25}^{x}}+(m-1){{.5}^{x}}+m-2{{m}^{2}}=0 có hai nghiệm trái dấu.

    d) {{9}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}-(m+2){{.3}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}+2m+1=0 có nghiệm.

Lời giải:

    a) {{4}^{x}}-m{{.2}^{x+1}}+2m=0 (1)

    Đặt t={{2}^{x}},,,,(t>0). Khi đó phương trình (1) trở thành: {{t}^{2}}-2mt+2m=0(*)

    Để (1) có hai nghiệm {{x}_{1}},{{x}_{2}} thì (*) phải có hai nghiệm {{t}_{1}},{{t}_{2}} dương

    Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta 'ge 0\S>0\P>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{m}^{2}}-2mge 0\2m>0\2m>0end{array} right.Leftrightarrow mge 2.

    Khi đó {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=3Leftrightarrow {{2}^{{{x}_{1}}+{{x}_{2}}}}={{2}^{3}}Leftrightarrow {{2}^{{{x}_{1}}+{{x}_{2}}}}={{2}^{3}}Leftrightarrow {{t}_{1}}.{{t}_{2}}=8Leftrightarrow 2m=8Leftrightarrow m=4(thỏa mãn).    

    Vậy m=4 là giá trị cần tìm.

    b) {{16}^{x}}-m{{.8}^{x}}+(2m-1){{.4}^{x}}=m{{.2}^{x}}    (2)

    Đặt t={{2}^{x}},,,(t>0). Khi đó phương trình (2) trở thành:

    {{t}^{4}}-m{{t}^{3}}+(2m-1){{t}^{2}}=mtLeftrightarrow {{t}^{3}}-m{{t}^{2}}+(2m-1)t=m (vì t>0)

                        Leftrightarrow {{t}^{3}}-m{{t}^{2}}+(2m-1)t-m=0Leftrightarrow (t-1)text{ }!![!!text{ }{{t}^{2}}+(1-m)t+mtext{ }!!]!!text{ }=0

                        Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=1\f(t)={{t}^{2}}+(1-m)t+m=0,,,(**)end{array} right.

    Với t=1Rightarrow x=0.

    Để phương trình (2) có ba nghiệm phân biệt thì phương trình (**) phải có hai nghiệm phân biệt dương 

     Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta '>0\S>0\P>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{m}^{2}}-6m+1>0\m-1>0\m>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}left[ begin{array}{l}m>3+2sqrt{2}\m<3-2sqrt{2}end{array} right.\m>1end{array} right.Leftrightarrow m>3+2sqrt{2}.

    Vậy m>3+2sqrt{2}.

    c) {{25}^{x}}+(m-1){{.5}^{x}}+m-2{{m}^{2}}=0    (3)

    Đặt t={{5}^{x}},,,(t>0). Khi đó phương trình trở thành: {{t}^{2}}+(m-1)t+m-2{{m}^{2}}=0         (*)

    Cách 1:
    (*)Leftrightarrow (t-m)(t+2m-1)=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=m\t=1-2mend{array} right.

    Với x>0Rightarrow {{5}^{x}}>{{5}^{0}} hay t>1. Tương tự x<0Rightarrow 0<t<1.

    Phương trình (3) có hai nghiệm trái dấu left[ begin{array}{l}0<m<1<1-2m\0<1-2m<1<mend{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}left{ begin{array}{l}0<m<1\m<0end{array} right.\left{ begin{array}{l}0<m<frac{1}{2}\m>1end{array} right.end{array} right. (vô nghiệm).

    Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài.

    Cách 2: Với x>0Rightarrow {{5}^{x}}>{{5}^{0}} hay t>1. Tương tự x<0Rightarrow 0<t<1.

    Phương trình (3) có hai nghiệm trái dấu ⇔ (*) có hai nghiệm {{t}_{1}},{{t}_{2}} thỏa mãn 0<{{t}_{1}}<1<{{t}_{2}}.

    Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta >0\S>0\P>0\({{t}_{1}}-1)({{t}_{2}}-1)<0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{(3m-1)}^{2}}>0\1-m>0\m-2{{m}^{2}}>0\2m-2{{m}^{2}}<0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}mne frac{1}{3}\m<1\0<m<2\left[ begin{array}{l}m<0\m>1end{array} right.end{array} right. (vô nghiệm).

    Vậy không có giá trị nào của m thỏa mãn yêu cầu bài.

    d) {{9}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}-(m+2){{.3}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}+2m+1=0     (4)

    Điều kiện: -1le xle 1. Đặt t=f(x)={{3}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}. Ta sẽ đi tìm điều kiện của tbằng 2 cách:

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Ôn tập, trắc nghiệm sinh học lớp 10 2022 | Mytranshop.com

    Cách 1: Ta có 0le sqrt{1-{{x}^{2}}}le 1Rightarrow 1le 1+sqrt{1-{{x}^{2}}}le 2Rightarrow {{3}^{1}}le {{3}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}le {{3}^{2}} hay 3le tle 9.

    Cách 2: (Dùng phương pháp hàm số)

    Ta có f'(x)=frac{-x}{sqrt{1-{{x}^{2}}}}{{.3}^{1+sqrt{1-{{x}^{2}}}}}.ln 3. Khi đó f'(x)=0Leftrightarrow x=0.

    Bảng biến thiên:

 

    Vậy 3le tle 9.

    Khi đó yêu cầu bài toán tương đương:

    Tìm m để phương trình {{t}^{2}}-(m+2)t+2m+1=0 (*) có nghiệm với tin text{ }!![!!text{ }3;9].

    (*)Leftrightarrow {{t}^{2}}-2t+1=m(t-2)Leftrightarrow m=frac{{{t}^{2}}-2t+1}{t-2}=g(t) (vì tin text{ }!![!!text{ }3;9])

    Xét hàm số g(t)=frac{{{t}^{2}}-2t+1}{t-2} với tin text{ }!![!!text{ }3;9].

    Ta có g'(t)=frac{{{t}^{2}}-4t+3}{{{(t-2)}^{2}}}=frac{(t-1)(t-3)}{{{(t-2)}^{2}}}ge 0forall tin text{ }!![!!text{ }3;9]

    Suy ra hàm số g(t) đồng biến trên đoạn displaystyle text{ }!![!!text{ }3;9] Rightarrow g(3)le g(t)le g(9)Leftrightarrow 4le g(t)le 16.

    Vậy 4le mle 16.

Ví dụ 6: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

sqrt{log _{2}^{2}x+{{log }_{frac{1}{2}}}{{x}^{2}}-3}=m({{log }_{4}}{{x}^{2}}-3) có nghiệm thuộc displaystyle text{ }!![!!text{ }32;+infty ).

    A. min (1;sqrt{3}text{ }!!]!!text{ }.    

    B. min text{ }!![!!text{ }1;sqrt{3}).    

    C. min text{ }!![!!text{ }-1;sqrt{3}).

    D. min (-sqrt{3};1].

Lời giải:

    Điều kiện: x>0.

    Phương trình tương đương: sqrt{log _{2}^{2}x-2{{log }_{2}}x-3}=m({{log }_{2}}x-3).

    Đặt t={{log }_{2}}x, với xge 32Rightarrow {{log }_{2}}xge {{log }_{2}}32=5 hay tge 5.

    Phương trình có dạng sqrt{{{t}^{2}}-2t-3}=m(t-3)     (*).

    Yêu cầu bài toán ⇔ (*) có nghiệm tge 5.

    Với tge 5 thì (*)Leftrightarrow sqrt{(t-3)(t+1)}=m(t-3)Leftrightarrow sqrt{t-3}(sqrt{t+1}-msqrt{t-3})=0

                             Leftrightarrow sqrt{t+1}-msqrt{t-3}=0Leftrightarrow m=sqrt{frac{t+1}{t-3}}.

    Ta có frac{t+1}{t-3}=1+frac{4}{t-3}. Với tge 5Rightarrow 1<1+frac{4}{t-3}le 1+frac{4}{5-3}=3 hay

    1<frac{t+1}{t-3}le 3Rightarrow 1<sqrt{frac{t+1}{t-3}}le sqrt{3} suy ra 1<mle sqrt{3}.

    Vậy phương trình có nghiệm với 1<mle sqrt{3}.

Chọn A.

Bài toán 2. Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn

Sử dụng 1 ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành một phương trình với 1 ẩn phụ nhưng các hệ số vẫn còn chứa x.

Khi đó thường ta được 1 phương trình bậc 2 theo ẩn phụ (hoặc vẫn theo ẩn x) có biệt số Delta  là một số chính phương.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

    a) log _{2}^{2}x+(x-1){{log }_{2}}x=6-2x.

    b) {{9}^{{{x}^{2}}}}+({{x}^{2}}-3){{3}^{{{x}^{2}}}}-2{{x}^{2}}+2=0.

    c) {{3}^{2x}}-({{2}^{x}}+9){{.3}^{x}}+{{9.2}^{x}}=0.

Lời giải:

    a) log _{2}^{2}x+(x-1){{log }_{2}}x=6-2x.

    Điều kiện: x>0.

    Đặt t={{log }_{2}}x. Khi đó phương trình có dạng {{t}^{2}}+(x-1)t+2x-6=0.

    {{Delta }_{t}}={{(x-1)}^{2}}-4(2x-6)={{x}^{2}}-10x+25={{(x-5)}^{2}}

           

    Giải (1):,,,x={{2}^{-2}}=frac{1}{4}.

    Giải (2): (2)Leftrightarrow x+{{log }_{2}}x-3=0 (*)

    Xét hàm số f(x)=x+{{log }_{2}}x-3 với x>0. Ta có f'(x)=1+frac{1}{xln 2}>0,forall x>0.

    Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên khoảng (0;+infty ).

    Khi đó (*)Leftrightarrow f(x)=f(2)Leftrightarrow x=2.

    Vậy phương trình có nghiệm x=frac{1}{4} và x=2.

    b) {{9}^{{{x}^{2}}}}+({{x}^{2}}-3){{3}^{{{x}^{2}}}}-2{{x}^{2}}+2=0.

    Đặt t={{3}^{{{x}^{2}}}},,(tge 1), phương trình trở thành: {{t}^{2}}+({{x}^{2}}-3)t-2{{x}^{2}}+2=0.

    Delta ={{({{x}^{2}}-3)}^{2}}-4(-2{{x}^{2}}+2)={{({{x}^{2}}+1)}^{2}}Rightarrow left[ begin{array}{l}t=2\t=1-{{x}^{2}}end{array} right.

    Với t=2Rightarrow {{3}^{{{x}^{2}}}}=2Leftrightarrow {{x}^{2}}={{log }_{3}}2Leftrightarrow x=pm sqrt{{{log }_{3}}2}.

    Với t=1-{{x}^{2}}Leftrightarrow {{3}^{{{x}^{2}}}}=1-{{x}^{2}} :

    Ta thấy left{ begin{array}{l}VTge 1\VPle 1end{array} right.Rightarrow left{ begin{array}{l}VT=1\VP=1end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{3}^{{{x}^{2}}}}=1\1-{{x}^{2}}=1end{array} right.Leftrightarrow x=0.

    Vậy phương trình có nghiệm x=0,,,x=pm sqrt{{{log }_{3}}2}.

    c) {{3}^{2x}}-({{2}^{x}}+9){{.3}^{x}}+{{9.2}^{x}}=0.

    Đặt t={{3}^{x}},,,(t>0). Khi đó phương trình trở thành: {{t}^{2}}-({{2}^{x}}+9)t+{{9.2}^{x}}=0.

    begin{array}{l}Delta ={{({{2}^{x}}+9)}^{2}}-{{4.9.2}^{x}}={{({{2}^{x}}+9)}^{2}}Rightarrow left[ begin{array}{l}t=9\t={{2}^{x}}end{array} right.\Rightarrow left[ begin{array}{l}{{3}^{x}}=9\{{3}^{x}}={{2}^{x}}end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\{{(frac{3}{2})}^{x}}=1end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\x=0end{array} right.end{array}

    Vậy phương trình có nghiệm left[ begin{array}{l}x=2\x=0end{array} right..    

Bài toán 3. Đặt hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình

Bằng việc sử dụng hai ẩn phụ (giả sử là u,v) ta có thể đưa việc giải phương trình về việc xét một hệ, trong đó:

Phương trình thứ nhất có được từ phương trình đầu bài.

Phương trình thứ hai có được từ việc đánh giá mối quan hệ của u,v.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

    a) frac{8}{{{2}^{x-1}}+1}+frac{{{2}^{x}}}{{{2}^{x}}+2}=frac{18}{{{2}^{x-1}}+{{2}^{1-x}}+2}.

    b) {{2}^{2x}}-sqrt{{{2}^{x}}+6}=6.        

    c) {{log }_{2}}(x-sqrt{{{x}^{2}}-1})+3{{log }_{2}}(x+sqrt{{{x}^{2}}-1})=2.        

Lời giải:

    a) frac{8}{{{2}^{x-1}}+1}+frac{{{2}^{x}}}{{{2}^{x}}+2}=frac{18}{{{2}^{x-1}}+{{2}^{1-x}}+2}=frac{8}{{{2}^{x-1}}+1}+frac{1}{{{2}^{1-x}}+1}=frac{18}{{{2}^{x-1}}+{{2}^{1-x}}+2}

    Đặt left{ begin{array}{l}u={{2}^{x-1}}+1\v={{2}^{1-x}}+1end{array} right.,(u,v>1)

    Ta có u.v=({{2}^{x-1}}+1)({{2}^{1-x}}+1)={{2}^{x-1}}+{{2}^{1-x}}+2=u+v.

    Phương trình tương đương với hệ left{ begin{array}{l}frac{8}{u}+frac{1}{v}=frac{18}{u+v}\u+v=uvend{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}u+8v=18\u+v=uvend{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}u=v=2\u=9;v=frac{9}{8}end{array} right.

    + Với u=v=2 ta có left{ begin{array}{l}{{2}^{x-1}}+1=2\{{2}^{1-x}}+1=2end{array} right.Leftrightarrow x=1.

    + Với u=9;v=frac{9}{8} ta có left{ begin{array}{l}{{2}^{x-1}}+1=9\{{2}^{1-x}}+1=frac{9}{8}end{array} right.Leftrightarrow x=4.

    Vậy phương trình có nghiệm x=1 và x=4.

     b) {{2}^{2x}}-sqrt{{{2}^{x}}+6}=6.

     Đặt u={{2}^{x}},,,u>0.

     Khi đó phương trình trở thành {{u}^{2}}-sqrt{u+6}=6.

     Đặt v=sqrt{u+6},,,(vge sqrt{6}),,Rightarrow {{v}^{2}}=u+6.

     Khi đó phương trình được chuyển thành hệ: 

left{ begin{array}{l}{{u}^{2}}=v+6\{{v}^{2}}=u+6end{array} right.Leftrightarrow {{u}^{2}}-{{v}^{2}}=-(u-v)Leftrightarrow (u-v)(u+v)=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}u-v=0\u+v+1=0end{array} right.

      Với u=v ta được {{u}^{2}}-u-6=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}u=3\u=-2,,(L)end{array} right.Rightarrow {{2}^{x}}=3Leftrightarrow x=8.

      Với u+v+1=0 ta được

{{u}^{2}}+u-5=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}u=frac{-1+sqrt{21}}{2}\u=frac{-1-sqrt{21}}{2},,(L)end{array} right.Rightarrow {{2}^{x}}=frac{sqrt{21}-1}{2}Leftrightarrow x={{log }_{2}}frac{sqrt{21}-1}{2}.

     Vậy phương trình có nghiệm x={{log }_{2}}frac{sqrt{21}-1}{2} và x=8.

Nhận xét: Ở ví dụ này, phương trình có dạng tổng quát là {{f}^{n}}(x)+b=asqrt[n]{a.f(x)-b}.

     Đặt left{ begin{array}{l}u=f(x)\v=sqrt[n]{a.f(x)-b}end{array} right.Rightarrow left{ begin{array}{l}{{u}^{n}}+b=av\{{v}^{n}}+b=auend{array} right. (Hệ phương trình đối xứng loại II).

     c) {{log }_{2}}(x-sqrt{{{x}^{2}}-1})+3{{log }_{2}}(x+sqrt{{{x}^{2}}-1})=2.

     Điều kiện: -x<sqrt{{{x}^{2}}-1}<xLeftrightarrow left{ begin{array}{l}x>0\{{x}^{2}}-1ge 0end{array} right.Leftrightarrow xge 1.

    Ta có: {{log }_{2}}(x-sqrt{{{x}^{2}}-1})+{{log }_{2}}(x+sqrt{{{x}^{2}}-1})={{log }_{2}}left[ (x-sqrt{{{x}^{2}}-1})(x+sqrt{{{x}^{2}}-1}) right]={{log }_{2}}1=0

    Đặt left{ begin{array}{l}u={{log }_{2}}(x-sqrt{{{x}^{2}}-1})\v={{log }_{2}}(x+sqrt{{{x}^{2}}-1})end{array} right. .

    Suy ra left{ begin{array}{l}u+3v=2\u+v=0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}u=-1\v=1end{array} right.,,,,(*)

Cách 1:

begin{array}{l}(*)Rightarrow {{log }_{2}}(x+sqrt{{{x}^{2}}-1})=1Leftrightarrow x+sqrt{{{x}^{2}}-1}=2Leftrightarrow sqrt{{{x}^{2}}-1}=2-x\Leftrightarrow left{ begin{array}{l}2-xge 0\{{x}^{2}}-1={{(2-x)}^{2}}end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}xle 2\4x-5=0end{array} right.Leftrightarrow x=frac{5}{4}end{array}

Cách 2:

     (*)Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{log }_{2}}(x-sqrt{{{x}^{2}}-1})=-1\{{log }_{2}}(x+sqrt{{{x}^{2}}-1})=1end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x-sqrt{{{x}^{2}}-1}=frac{1}{2}\x+sqrt{{{x}^{2}}-1}=2end{array} right.Rightarrow 2x=frac{5}{2}Leftrightarrow x=frac{5}{4} (thỏa mãn)

    Vậy phương trình có nghiệm x=frac{5}{4}.

Dạng 3. Phương pháp đưa về phương trình tích

A. Phương pháp

 Biến đổi phương trình đã cho về dạng phương trình tích A.B=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}A=0\B=0end{array} right..

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

    a) {{4}^{2x+sqrt{x+2}}}+{{2}^{{{x}^{3}}}}={{4}^{2+sqrt{x+2}}}+{{2}^{{{x}^{3}}+4x-4}} .

    b) x.log _{2}^{2}x-2(x+1).{{log }_{2}}x+4=0.

    c) {{4}^{x}}{{log }_{2}}x+2={{log }_{2}}x+{{2}^{2x+1}}.

Lời giải:

    a) {{4}^{2x+sqrt{x+2}}}+{{2}^{{{x}^{3}}}}={{4}^{2+sqrt{x+2}}}+{{2}^{{{x}^{3}}+4x-4}}    (1)

    Điều kiện: xge -2.

    begin{array}{l}(1)Leftrightarrow {{2}^{4x+2sqrt{x+2}}}+{{2}^{{{x}^{3}}}}={{2}^{4+2sqrt{x+2}}}+{{2}^{{{x}^{3}}+4x-4}}Leftrightarrow {{2}^{2sqrt{x+2}}}({{2}^{4x}}-{{2}^{4}})-{{2}^{{{x}^{3}}-4}}({{2}^{4x}}-{{2}^{4}})=0\Leftrightarrow ({{2}^{4x}}-{{2}^{4}})({{2}^{2sqrt{x+2}}}-{{2}^{{{x}^{3}}-4}})=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{2}^{4x}}-{{2}^{4}}=0\{{2}^{2sqrt{x+2}}}-{{2}^{{{x}^{3}}-4}}=0end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}4x=4\2sqrt{x+2}={{x}^{3}}-4end{array} right.end{array}

    Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\2sqrt{x+2}={{x}^{3}}-4,,,(2)end{array} right.

    Giải (2): Từ (2) Rightarrow {{x}^{3}}-4ge 0Leftrightarrow xge sqrt[3]{4}.

    Cách 1:
    (2)Leftrightarrow 2sqrt{x+2}-4={{x}^{3}}-8Leftrightarrow frac{2(sqrt{x+2}-2)(sqrt{x+2}+2)}{sqrt{x+2}+2}={{x}^{3}}-8

         Leftrightarrow frac{2(x-2)}{sqrt{x+2}+2}=(x-2)({{x}^{2}}+2x+4)Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\frac{2}{sqrt{x+2}+2}={{x}^{2}}+2x+4,,,,,(3)end{array} right.

    Với xge sqrt[3]{4}>0Rightarrow left{ begin{array}{l}frac{2}{sqrt{x+2}+2}<1\{{x}^{2}}+2x+4>4end{array} right.Rightarrow (3) vô nghiệm.

    Vậy phương trình có tập nghiệm S=text{ }!!{!!text{ }1;2}.

    Cách 2:
   (2)Leftrightarrow {{x}^{3}}-2sqrt{x+2}-4=0,,,,(4).

    Xét hàm số f(x)={{x}^{3}}-2sqrt{x+2}-8 với xge sqrt[3]{4}

    Ta có f'(x)=3{{x}^{2}}-frac{2}{sqrt{x+2}}>0,,forall xge sqrt[3]{4} Rightarrow f(x) đồng biến trên displaystyle text{ }!![!!text{ }sqrt[3]{4};+infty ).

    Khi đó (3)Leftrightarrow f(x)=f(2)Leftrightarrow x=2.

    Vậy phương trình có tập nghiệm S=text{ }!!{!!text{ }1;2}.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Top 10 cách làm hồng nhũ hoa bằng tự nhiên tại nhà 2022 | Mytranshop.com

    b) x.log _{2}^{2}x-2(x+1).{{log }_{2}}x+4=0     (1).

    Điều kiện: x>0.

    Cách 1:
   (1)Leftrightarrow x.log _{2}^{2}x-2x{{log }_{2}}x-2{{log }_{2}}x+4=0

        begin{array}{l}Leftrightarrow x{{log }_{2}}x.({{log }_{2}}x-2)-2({{log }_{2}}x-2)=0\Leftrightarrow ({{log }_{2}}x-2)(x{{log }_{2}}x-2)=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=2,,,,(2)\{{log }_{2}}x=frac{2}{x},,,,(3)end{array} right.,,,,end{array}

   + Giải (1): (1)Leftrightarrow x={{2}^{2}}=4.

   + Giải (2): (2)Leftrightarrow {{log }_{2}}x-frac{2}{x}=0,,,,(*)

    Xét hàm số f(x)={{log }_{2}}x-frac{2}{x} với x>0.

    Ta có f'(x)=frac{1}{xln 2}+frac{2}{{{x}^{2}}}>0,,forall x>0.

    Suy ra hàm số f(x) đồng biến trên (0;+infty ).

    Khi đó (*)Leftrightarrow f(x)=f(2)Leftrightarrow x=2.

    Vậy phương trình có nghiệm x=2 và x=4.

    Cách 2: Đặt t={{log }_{2}}x. Khi đó phương trình trở thành: x{{t}^{2}}-2(x+1)t+4=0.

    Delta _{t}^{'}={{(x+1)}^{2}}-4x={{x}^{2}}-2x+1={{(x-1)}^{2}}

    Rightarrow left[ begin{array}{l}t=frac{x+1+x-1}{x}=2\t=frac{x+1-x+1}{x}=frac{2}{x}end{array} right.Rightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=2\{{log }_{2}}x=frac{2}{x}end{array} right. tiếp tục giải như cách 1.

    c) {{4}^{x}}{{log }_{2}}x+2={{log }_{2}}x+{{2}^{2x+1}}.

    Điều kiện: x>0.

    Phương trình tương đương {{4}^{x}}{{log }_{2}}x-{{2.4}^{x}}+2-{{log }_{2}}x=0

    Leftrightarrow {{4}^{x}}({{log }_{2}}x-2)-({{log }_{2}}x-2)=0Leftrightarrow ({{log }_{2}}x-2)({{4}^{x}}-1)=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=2\{{4}^{x}}=1end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\x=0end{array} right.

    Kết hợp với điều kiện được nghiệm của phương trình là x=2.

 

Dạng 4. Phương pháp mũ hóa và logarit hóa

A. Phương pháp

* Phương pháp mũ hóa: {{log }_{a}}f(x)=g(x)Leftrightarrow f(x)={{a}^{g(x)}}.

Phương trình dạng {{log }_{a}}f(x)={{log }_{b}}g(x),,,,(ane b)

Đặt {{log }_{a}}f(x)={{log }_{b}}g(x)=tRightarrow left{ begin{array}{l}f(x)={{a}^{t}}\g(x)={{b}^{t}}end{array} right.

* Phương pháp logarit hóa:

Biến đổi phương trình về dạng: {{a}^{alpha }}={{b}^{beta }} (1).

Lấy logarit (1) theo cơ số a hoặc b hai vế Leftrightarrow {{log }_{a}}{{a}^{alpha }}={{log }_{a}}{{b}^{beta }}Leftrightarrow alpha =beta {{log }_{a}}b

Nếu phương trình chứa {{log }_{c}}x thì lấy cơ số c hai vế.

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

    a) {{5}^{{{x}^{2}}-4}}={{4.2}^{x}}.

    b){{x}^{4+{{log }_{2}}x}}=32.    

    c) 9.{{x}^{{{log }_{9}}x}}={{x}^{2}}.

    d) {{5}^{x}}+{{5}^{x+1}}+{{5}^{x+2}}={{3}^{{{x}^{2}}}}+{{3}^{{{x}^{2}}+1}}+{{3}^{{{x}^{2}}+3}}.

    e) {{log }_{sqrt{2}}}x=1+{{log }_{3}}x.

Lời giải:

    a) {{5}^{{{x}^{2}}-4}}={{4.2}^{x}}Leftrightarrow {{log }_{5}}{{5}^{{{x}^{2}}-4}}={{log }_{5}}({{4.2}^{x}})Leftrightarrow {{x}^{2}}-4=(2+x){{log }_{5}}2

                              Leftrightarrow (x+2)(x-2-{{log }_{5}}2)=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=-2\x=2+{{log }_{5}}2end{array} right..

    Vậy phương trình có nghiệm x=-2 và x=2+{{log }_{5}}2.

    b) {{x}^{4+{{log }_{2}}x}}=32. Điều kiện: x>0.

    Lấy logarit cơ số 2 hai vế của phương trình ta được:

    {{log }_{2}}{{x}^{4+{{log }_{2}}x}}={{log }_{2}}32Leftrightarrow (4+{{log }_{2}}x).{{log }_{2}}x=5

    Leftrightarrow log _{2}^{2}x+4{{log }_{2}}x-5=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}{{log }_{2}}x=1\{{log }_{2}}x=-5end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=2\x={{2}^{-5}}=frac{1}{32}end{array} right. (thỏa mãn điều kiện)

    Vậy nghiệm của phương trình là x=2 và x=frac{1}{32}.

    c) 9.{{x}^{{{log }_{9}}x}}={{x}^{2}}. Điều kiện: x>0.

    Lấy logarit cơ số 9 hai vế của phương trình ta được:

    {{log }_{9}}(9.{{x}^{{{log }_{9}}x}})={{log }_{9}}{{x}^{2}}Leftrightarrow 1+log _{9}^{2}x=2{{log }_{9}}x

    Leftrightarrow log _{9}^{2}x-2{{log }_{9}}x+1=0Leftrightarrow {{({{log }_{9}}x-1)}^{2}}=0Leftrightarrow {{log }_{9}}x=1Leftrightarrow x=9 (thỏa mãn điều kiện).

    Vậy phương trình có nghiệm x=9.

    d) {{5}^{x}}+{{5}^{x+1}}+{{5}^{x+2}}={{3}^{{{x}^{2}}}}+{{3}^{{{x}^{2}}+1}}+{{3}^{{{x}^{2}}+3}}Leftrightarrow {{5}^{x}}(1+5+25)={{3}^{{{x}^{2}}}}(1+3+27)Leftrightarrow {{5}^{x}}={{3}^{{{x}^{2}}}}

        Leftrightarrow {{log }_{5}}{{5}^{x}}={{log }_{5}}{{3}^{{{x}^{2}}}}Leftrightarrow x={{x}^{2}}{{log }_{5}}3Leftrightarrow x(x{{log }_{5}}3-1)=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=0\x={{log }_{3}}5end{array} right..

    Vậy phương trình có nghiệm x=0 và x={{log }_{3}}5.

    e) {{log }_{sqrt{2}}}x=1+{{log }_{3}}x    (1)

    Điều kiện: x>0.

    (1)Leftrightarrow 2{{log }_{2}}x={{log }_{3}}3+{{log }_{3}}xLeftrightarrow {{log }_{2}}{{x}^{2}}={{log }_{3}}(3x)=t Rightarrow left{ begin{array}{l}{{x}^{2}}={{2}^{t}}\3x={{3}^{t}}end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}^{2}}={{2}^{t}}\x=frac{{{3}^{t}}}{3}end{array} right.

          Rightarrow {{(frac{{{3}^{t}}}{3})}^{2}}={{2}^{t}}Leftrightarrow frac{{{9}^{t}}}{9}={{2}^{t}}Leftrightarrow {{(frac{9}{2})}^{t}}=9Leftrightarrow t={{log }_{frac{9}{2}}}9Rightarrow x={{3}^{t-1}}={{3}^{{{log }_{frac{9}{2}}}2}}

    Vậy phương trình có nghiệm x={{3}^{{{log }_{frac{9}{2}}}2}}.    

 

Dạng 5. Phương pháp hàm số

A. Phương pháp

Giả sử y=f(x) là hàm liên tục trên miền D.

– Nếu hàm số y=f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) trên D thì:

Phương trình f(x)=k có không quá một nghiệm trên D.

f(u)=f(v)Leftrightarrow u=v,,,forall u,vin D.

– Nếu hàm số y=f(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến), còn hàm số y=g(x) luôn nghịch biến (hoặc luôn đồng biến) với xin D thì phương trình f(x)=g(x) với xin Dcó nhiều nhất một nghiệm.

– Nếu hàm số y=f(x) có f'(x) luôn đồng biến (hoặc luôn nghịch biến) với xin D (tức là f''(x)>0 hoặc f''(x)<0 với xin D) thì phương trình f(x)=k có nhiều nhất là hai nghiệm.

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

    a) {{(frac{3}{5})}^{x}}+frac{7}{5}={{2}^{x}}.

    b) {{log }_{7}}x={{log }_{3}}(sqrt{x}+2).

    c) {{3}^{x}}+{{12}^{x}}={{13}^{x}}.

    d) {{2}^{x+1}}-{{4}^{x}}=x-1.

Lời giải:

    a) {{(frac{3}{5})}^{x}}+frac{7}{5}={{2}^{x}}Leftrightarrow {{(frac{3}{5})}^{x}}-{{2}^{x}}+frac{7}{5}=0,,,,(1)

    Xét hàm số f(x)={{(frac{3}{5})}^{x}}-{{2}^{x}}+frac{7}{5},,,(xin mathbb{R}).

    Ta có f'(x)={{(frac{3}{5})}^{x}}ln frac{3}{5}-{{2}^{x}}ln 2<0,,,forall xin mathbb{R}Rightarrow f(x) nghịch biến trên mathbb{R}.

    Khi đó (1)Leftrightarrow f(x)=f(1)Leftrightarrow x=1. Vậy phương trình có nghiệm x=1.

    b) {{log }_{7}}x={{log }_{3}}(sqrt{x}+2).

    Điều kiện: x>0.

    Đặt {{log }_{7}}x={{log }_{3}}(sqrt{x}+2)=tRightarrow left{ begin{array}{l}x={{7}^{t}}\sqrt{x}+2={{3}^{t}}end{array} right.Rightarrow sqrt{{{7}^{t}}}+2={{3}^{t}}Leftrightarrow {{(frac{sqrt{7}}{3})}^{t}}+2.{{(frac{1}{3})}^{t}}=1,,(2)

    Xét hàm số f(t)={{(frac{sqrt{7}}{3})}^{t}}+2.{{(frac{1}{3})}^{t}}. Ta có f'(t)={{(frac{sqrt{7}}{3})}^{t}}ln frac{sqrt{7}}{3}+2.{{(frac{1}{3})}^{t}}ln frac{1}{3}<0,,,forall tin mathbb{R}.

    Suy ra f(t) nghịch biến trên mathbb{R}.

    Khi đó (2)Leftrightarrow f(t)=f(2)Leftrightarrow t=2Rightarrow x=49 (thỏa mãn điều kiện).

    Vậy phương trình có nghiệm x=49.

    c) {{3}^{x}}+{{12}^{x}}={{13}^{x}}Leftrightarrow {{(frac{5}{13})}^{x}}+{{(frac{12}{13})}^{x}}-1=0,,,,(3)

    Xét hàm số f(x)={{(frac{5}{13})}^{x}}+{{(frac{12}{13})}^{x}}-1 với xin mathbb{R}.

    Ta có f'(x)={{(frac{5}{13})}^{x}}ln frac{5}{13}+{{(frac{12}{13})}^{x}}ln frac{12}{13}<0,,,forall xin mathbb{R}.

    Suy ra hàm số f(x) nghịch biến trên mathbb{R}.

    Khi đó (3)Leftrightarrow f(x)=f(2)Leftrightarrow x=2.

    Vậy phương trình có nghiệm x=2.

    d) {{2}^{x+1}}-{{4}^{x}}=x-1Leftrightarrow {{2}^{x+1}}+(x+1)={{2}^{2x}}+2x,,,,,(4)

    Xét hàm đặc trưng f(t)={{2}^{t}}+t với tin mathbb{R}.

    Ta có f'(t)={{2}^{t}}ln 2+1>0 với tin mathbb{R}. Suy ra f(t) đồng biến trên mathbb{R}.

    Khi đó phương trình (4)Leftrightarrow f(x+1)=f(2x)Leftrightarrow x+1=2xLeftrightarrow x=1.

    Vậy phương trình có nghiệm x=1.

Ví dụ 2: Giải các phương trình sau:

    a) {{3}^{x}}+{{2}^{x}}=3x+2.

    b) {{3}^{x}}+{{5}^{x}}={{2.4}^{x}}.

Lời giải:

    a) {{3}^{x}}+{{2}^{x}}=3x+2Leftrightarrow {{3}^{x}}+{{2}^{x}}-3x-2=0,,,,(1).

    Xét hàm số f(x)={{3}^{x}}+{{2}^{x}}-3x-2.

    Ta có f'(x)={{3}^{x}}ln 3+{{2}^{x}}ln 2-3 vàf''(x)={{3}^{x}}{{ln }^{2}}3+{{2}^{x}}{{ln }^{2}}2>0 với forall xin mathbb{R}.

    Suy ra f'(x) đồng biến trên mathbb{R}Rightarrow f'(x)=0 có tối đa một nghiệm

    Rightarrow f(x)=0 có tối đa hai nghiệm hay (1) có nhiều nhất 2 nghiệm.

    Mặt khác, f(0)=0,,,f(1)=0Rightarrow x=0,x=1 là nghiệm của (1).

    Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=0 và x=1.

    b) {{3}^{x}}+{{5}^{x}}={{2.4}^{x}}Leftrightarrow {{(frac{3}{4})}^{x}}+{{(frac{5}{4})}^{x}}=2Leftrightarrow {{(frac{3}{4})}^{x}}+{{(frac{5}{4})}^{x}}-2=0     (2)

    Xét hàm số f(x)={{(frac{3}{4})}^{x}}+{{(frac{5}{4})}^{x}}-2.

    Ta có f'(x)={{(frac{3}{4})}^{x}}ln frac{3}{4}+{{(frac{5}{4})}^{x}}ln frac{5}{4} và f''(x)={{(frac{3}{4})}^{x}}{{ln }^{2}}frac{3}{4}+{{(frac{5}{4})}^{x}}{{ln }^{2}}frac{5}{4}>0,,forall xin mathbb{R}.

    Suy ra f'(x) đồng biến trên mathbb{R}Rightarrow f'(x)=0 có tối đa một nghiệm.

    Rightarrow f(x)=0 có tối đa hai nghiệm.

    Mà left{ begin{array}{l}f(0)=0\f(1)=0end{array} right.Rightarrow x=0,,x=1 là hai nghiệm của (2).

    Vậy phương trình có hai nghiệm x=0 và x=1.

Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

    {{5}^{{{x}^{2}}+2mx+2}}-{{5}^{2{{x}^{2}}+4mx+m+2}}={{x}^{2}}+2mx+m có nghiệm.

Lời giải:

    {{5}^{{{x}^{2}}+2mx+2}}-{{5}^{2{{x}^{2}}+4mx+m+2}}={{x}^{2}}+2mx+m    (1)

    Leftrightarrow {{5}^{{{x}^{2}}+2mx+2}}+({{x}^{2}}+2mx+2)={{5}^{2{{x}^{2}}+4mx+m+2}}+(2{{x}^{2}}+4mx+m+2)     (2)

    Xét hàm đặc trưng: f(t)={{5}^{t}}+t

    f'(t)={{5}^{t}}ln 5+1>0,,,forall tin mathbb{R}. Suy ra f(x) đồng biến trên mathbb{R}.

    Khi đó (2)Leftrightarrow f({{x}^{2}}+2mx+2)=f(2{{x}^{2}}+4mx+m+2)

    Leftrightarrow {{x}^{2}}+2mx+2=2{{x}^{2}}+4mx+m+2Leftrightarrow {{x}^{2}}+2mx+m=0.

    Phương trình có nghiệm Leftrightarrow Delta 'ge 0Leftrightarrow {{m}^{2}}-mge 0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}mle 0\mge 1end{array} right..

    Vậy left[ begin{array}{l}mle 0\mge 1end{array} right. là các giá trị cần tìm.

Leave a Comment