Giao thoa ánh sáng ( Giao thoa đơn sắc) , trắc nghiệm vật lý lớp 12 2022 | Mytranshop.com

Chủ đề này gồm có vấn đề: Giao thoa ánh sáng, khoảng vân, bước sóng và màu sắc ánh sáng.

A. LÍ THUYẾT

1. Giao thoa ánh sáng đơn sắc

a. Thí nghiệm Y-âng(Young):

  • Bố trí thí nghiệm

    • S là nguồn đơn sắc
    • S1S2 là 2 khe hẹp. E là màn quan sát
    • khoảng cách giữa 2 khe là a (cỡ mm)
    • Khoảng các từ 2 khe tới màn là D (D>>avà D cỡ hàng m)
  • Kết quả:

    • Trong vùng giao nhau giữa 2 chùm sáng từ S1 và S2 xuất hiện một hệ vân gồm các vân tối và vân sáng song song, xen kẽ và cách đều, trong đó O luôn là vân sáng (Vân sáng trung tâm – VSTT)

b. Định nghĩa

– Hiện tượng giao thoa ánh sáng là hiện tượng trong vùng hai chùm sáng kết hợp gặp nhau xuất hiện những vân sáng, vân tối xen kẽ.

c. Điều kiện về nguồn kết hợp

– Hai nguồn phải phát ra hai sóng ánh sáng có cùng bước sóng

– Hiệu số pha dao động của hai nguồn không đổi theo thời gian

d. Ứng dụng

– Tán sắc, giao thoa nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng

– Bước sóng càng dài càng dễ quan sát hiện tượng giao thoa

– Mỗi ánh sáng đơn sắc được

+ Đặc trưng nhất bởi tần số

+ Bước sóng (trong chân không)

+ Có một màu sắc xác định gọi là màu đơn sắc

– Dựa vào sự tương tự giữa ánh sáng và sóng điện từ chứng tỏ ánh sáng là sóng điện từ => sóng ngang

e. Vị trí vân, khoảng vân trong giao thoa ánh sáng

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Tư vấn mẫu biệt thự vườn 1 tầng đẹp tại Hoà Bình 2022 | Mytranshop.com

Xét D>>a, x thì: {{d}_{2}}-{{d}_{1}}=frac{{ax}}{D}

– Khoảng vân: = Là khoảng cách giữa 2 vân sáng (vân tối) liên tiếp

i=frac{{lambda D}}{a} (thay đổi môi trường i'=frac{i}{n})

– Vị trí vân sáng vân tối

+ Vân sáng: xs = k.i ⇒ xsáng=bậc.i

+ Vân tối: xtối=(k-0,5).i ⇒ xtối=thứ -0,5.i

– Khoảng cách giữa hai điểm : Delta x={{x}_{1}}-{{x}_{2}} 

+ Nếu hai vân ở cùng bên: {{x}_{1}};{{x}_{2}} coi như cùng dương     

+ Nếu hai vân ở khác bên:coi như 1 dương, 1 âm 

– Số vân sáng quan sát được trên màn:

Xác định số vân sáng, vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ {{x}_{1}};{{x}_{2}} (giả sử {{x}_{1}}<{{x}_{2}})

+ Vân sáng: {{x}_{1}}<ki<{{x}_{2}}

+ Vân tối: {{x}_{1}}<(k-0,5)i<{{x}_{2}}

B. BÀI TẬP:

DẠNG 1: GIAO THOA ĐƠN SẮC

1. Xác định các đại lượng trong công thức khoảng vân

– Là khoảng cách giữa 2 vân sáng (vân tối) liên tiếpdisplaystyle i=frac{{lambda D}}{a} 

                                                (thay đổi môi trường i'=frac{i}{n})

Trong đó: lambda  bước sóng ánh sáng(m), D là khoảng cách từ hai khe tới màn (m)

               a là khoảng cách hai khe sáng(m)

2. Vị trí vân sáng – vân tối

 + Vân sáng: xs =k.i ⇒ xsáng=bậc.i

+ Vân tối: xtối =(k-0,5).i ⇒ xtối=thứ -0,5.i

3. Khoảng cách giữa hai điểm: Δx = x1 – x2

+ Nếu hai vân ở cùng bên: x1, x2 coi như cùng dương

+ Nếu hai vân ở khác bên: x1, x2 coi như 1 dương, 1 âm

4. Số vân sáng quan sát được trên màn 

* Xác định số vân sáng,vân tối giữa hai điểm M, N có toạ độ x1, x2(giả sử {{x}_{1}}<{{x}_{2}})

+ Vân sáng: {{x}_{1}}<ki<{{x}_{2}}

+ Vân tối: {{x}_{1}}<(k-0,5)i<{{x}_{2}}

* Xác định số vân sáng, vân tối trong vùng giao thoa (trường giao thoa) có bề rộng L (đối xứng qua vân trung tâm)

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Các Bước Lập Bảng Kế Hoạch Chăm Sóc Bệnh Nhân Tăng Huyết Áp 2022 | Mytranshop.com

+ Số vân sáng (là số lẻ): left| {{{k}_{s}}} right|le frac{L}{{2i}}

+ Số vân tối (là số chẵn):  k-12≤L2i

DẠNG 2: SỰ DỊCH CHUYỂN HỆ VÂN (Chỉ mang tính chất tham khảo)

1. Trên dường đi đặt một bản mỏng có chiết suất n và chiều dày e

– Hệ thống vân dịch chuyển về phía S1 (Về phía bản mỏng): 
displaystyle {{x}_{o}},=,frac{{(n,-,1)eD}}{a}..

Còn khoảng vân không đổi

2. Dịch chuyển nguồn S không còn cách đều S1 và S2

+ Độ dịch chuyển:displaystyle {{x}_{0}}=frac{{yD}}{d}

+ Chiều dịch chuyển: Hệ vân dịch chuyển ngược chiều với nguồn 

Ví dụ : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a=1,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,48mu m .

a. Xác định khoảng vân? 

b. Xác định khoảng cách từ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc 2 và đến vị trí vân tối thứ 3?

Hướng dẫn

a. Khoảng vân : i=frac{{lambda D}}{a}=frac{{0,{{{48.10}}^{{-6}}}.2}}{{1,{{{5.10}}^{{-3}}}}}=6,{{4.10}^{{-4}}}m

Vị trí vân sáng bậc 2 ứng với k = pm  2: xs =kdisplaystyle frac{{lambda D}}{a}= k.i = pm 2frac{{0,{{{48.10}}^{{-6}}}.2}}{{1,{{{5.10}}^{{-3}}}}}=pm 1,{{28.10}^{{-3}}}m

Vị trí vân tối thứ 3 => xtối  = (k-0,5)i = 2,5i = 1,6.10-3m 

Ví dụ : Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với khoảng cách giữa hai khe là a= 3mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn là D=2,5m. Hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5mu m . M và N là hai điểm trên màn nằm hai bên của vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,1mm và 5,9mm. Số vân sáng quan sát được từ M đến N là bao nhiêu?

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  CLB Thể Hình Gym TT Văn hóa, Ngọc Hồi, Quận Thanh Trì 2022 | Mytranshop.com

Hường dẫn

Khoảng vân: i=frac{{lambda D}}{a}=frac{5}{{12}}mm

 Vị trí vân sáng:x=ki=frac{5}{{12}}k(mm)

Vì M, N nằm hai bên vân sáng trung tâm nên {{x}_{M}}=-2,1mm;{{x}_{N}}=5,9mm

 (hoặc {{x}_{M}}=2,1mm;{{x}_{N}}=-5,9mm)

Vân sáng nằm giữa M và N nên: -2,1le frac{5}{{12}}kle 5,9=>-5,04le kle 14,16

Tức là k = -5,-4,…,14 : có 20 giá trị của k

Vậy có 20 vân sáng trên màn từ M đến N

Ví dụ: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe hẹp a =0,2mm, khoảng cách từ màn quan sát đến hai khe hẹp D =1m. Nếu đặt trước một nguồn sáng một bản mỏng bề dày e =0,01mm, chiết suất n=1,5 có hai mặt phẳng song song nhau trước nguồn {{S}_{1}} thì độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn bằng

A. 0,5cm                  B. 1,5cm                     C. 2cm                           D. 2,5cm

Hướng dẫn

t=frac{{ne}}{v}+frac{{{{d}_{1}}-e}}{c}=>d_{1}^{*}=ct={{d}_{1}}+e(n-1)

Vậy quãng đường ánh sáng truyền từ nguồn {{S}_{1}}đến màn quan sát là {{d}_{1}}+e(n-1)

Ta thấy bản mỏng có tác dụng làm chậm sự truyền ánh sáng hay làm kéo dài đường đi tia của tia sáng thêm một đoạn e(n-1).

– Xét điểm {{O}^{'}} cách điểm O một đoạn là x, hiệu đường đi của ánh sáng truyền từ nguồn S qua {{S}_{1}} và {{S}_{2}} đến màn quan sát là:

Delta d=(S{{text{S}}_{2}}+{{d}_{2}})-text{ }!![!!text{ }S{{text{S}}_{1}}+{{d}_{1}}+e(n-1)text{ }!!]!!text{ }={{d}_{2}}-{{d}_{1}}-e(n-1)

Muốn {{O}^{'}} là vân trung mới của hệ giao thoa thì: Delta d=klambda =0=>{{d}_{2}}-{{d}_{1}}=e(n-1)

Mặc khác khi chưa có bản mỏng thì: {{d}_{2}}-{{d}_{1}}=frac{{ax}}{D}

Vậy ta có frac{{ax}}{D}=(n-1)e => Độ dịch chuyển x=frac{{(n-1)eD}}{a}

Thay số: x=frac{{(1,5-1)0,{{{01.10}}^{{-3}}}.1}}{{0,{{{2.10}}^{{-3}}}}}=2,{{5.10}^{{-2}}}m=2,5cm

=> Đáp án D

 

Leave a Comment