Tính đơn điệu của hàm số, trắc nghiệm toán học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

A. Lí thuyết cơ bản:

1. Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số:

Giả sử K là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng. Hàm số f xác định trên K được gọi là:

+ Đồng biến trên K nếu với mọi {{x}_{1}},{{x}_{2}}in K,,{{x}_{1}}<{{x}_{2}}Rightarrow f({{x}_{1}})<f({{x}_{2}}).

+ Nghịch biến trên K nếu với mọi {{x}_{1}},{{x}_{2}}in K,,{{x}_{1}}<{{x}_{2}}Rightarrow f({{x}_{1}})>f({{x}_{2}}).

2. Điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu:

Giả sử I là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng. Hàm số f liên tục và có đạo hàm trên khoảng I. Khi đó hàm số f:

  • Đồng biến trên I Leftrightarrow f'(x)ge 0,forall xin I.
  • Nghịch biến trên I Leftrightarrow f'(x)le 0,forall xin I.

Chú ý: f'(x)=0 chỉ tại một số hữu hạn điểm.

3. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số:

+ Tìm tập xác định.

+ Tính đạo hàm f'(x). Tìm các điểm {{x}_{i}},(i=1,2,3,...,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

+ Sắp xếp các điểm {{x}_{i}} theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

+ Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

B. Bài tập:

Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm không chứa tham số

Phương pháp:

Sử dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số

+ Tìm tập xác định.

+ Tính đạo hàm f'(x). Tìm các điểm {{x}_{i}},(i=1,2,3,...,n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.

+ Sắp xếp các điểm {{x}_{i}} theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.

+ Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.

                                                                    Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}.

Ta có: y'=8{{x}^{3}}

y'=0Leftrightarrow 8{{x}^{3}}=0Leftrightarrow x=0

Bảng biến thiên:        

                            

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; +infty ). Vậy chọn đáp án B.

Ví dụ 1.2: (Chuyên Thái Nguyên 2017 Lần 2). Cho hàm số displaystyle f(x)=frac{{3x+1}}{{-x+1}}. Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định đúng?

    A. f(x) nghịch biến trên mathbb{R}.

    B. f(x) nghịch biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).

    C. f(x) đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).

    D. f(x) đồng biến trên mathbb{R}backslash text{ }!!{!!text{ }1text{ }!!}!!text{ }.

                                                                          Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}backslash text{ }!!{!!text{ }1}=(-infty ;1)cup (1;+infty ).

Ta có: f'(x)=frac{4}{{{{{(1-x)}}^{2}}}}>0,,forall xne 1.

Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (-infty ;1) và (1;+infty )Vậy chọn đáp án B.

Ví dụ 1.3 (Sở Giáo Dục Hà Nam 2017). Cho hàm số y={{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+5x-2. Mệnh đề nào đúng?

    A. Hàm số nghịch biến trên (1;frac{5}{3}).

    B. Hàm số nghịch biến trên (-infty ;1).

    C. Hàm số nghịch biến trên (frac{5}{3};+infty ).

    D. Hàm số đồng biến trên (1;frac{5}{3}).

                                                                        Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}.

Ta có: y'=3{{x}^{2}}-8x+5Rightarrow y'=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=1\x=frac{5}{3}end{array} right.

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;1); (frac{5}{3};+∞) và nghịch biến trên khoảng (1; frac{5}{3})

Vậy chọn đáp án A.

Ví dụ 1.4: Hàm số nào sau đây đồng biến trên mathbb{R} ?

    A. y=frac{{2x-1}}{{x+1}}                   

    B. y=2x-cos 2x-5        

    C. y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x+1            

    D. y=sqrt{{{{x}^{2}}-x+1}}

                                                                 Lời giải:

+ Xét hàm số displaystyle y=frac{{2x-1}}{{x+1}} có y'=frac{3}{{{{{(x+1)}}^{2}}}}>0,forall xne -1. Suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. ⇒ Loại đáp án A.

+ Xét hàm số y=2x-cos 2x-5 có y'=2+2sin 2x=2(1+sin 2x)ge 0,forall xin mathbb{R}

và y'=0Leftrightarrow sin 2x=-1

Phương trình sin 2x=-1 có vô số nghiệm nhưng các nghiệm tách rời nhau nên hàm số đồng biến trên mathbb{R}. Do đó chọn B.

+ Xét hàm số y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+x+1 cóy'=3{{x}^{2}}-4x+1. Phương trình y'=0 có hai nghiệm phân biệt nên hàm số không đồng biến trên mathbb{R}
⇒ Loại đáp án C.

+ Xét hàm số y=sqrt{{{{x}^{2}}-x+1}} có y'=frac{{2x-1}}{{2sqrt{{{{x}^{2}}-x+1}}}}>0Leftrightarrow x>frac{1}{2}
⇒ Loại đáp án D.

Ví dụ 1.5: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số nghịch biến trên (-1;1)?

    A. (I), (II) và (III).                                     B. (II) và (III).    

    C. (I) và (III).                                            D. (III) và (IV).

                                                                      Lời giải:

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  11 bài tập thân dưới tốt nhất dễ dàng cho người mới bắt đầu 2022 | Mytranshop.com

Ví dụ 1.6: Quan sát đồ thị của hàm số y=f(x) dưới đây và chọn đáp án đúng.

                                                

    A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (3;+infty ).

    B. Hàm số đồng biến trên khoảng (1;3).

    C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (-infty ;-1).

    D. Hàm số đồng biến trên khoảng (0;2).

                                                                            Lời giải:

Nhìn vào đồ thị suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0;2) và nghịch biến trên các khoảng (-infty ;0);(2;+infty )Chọn đáp án D.

Ví dụ 1.7 (THPT Chuyên Thái Bình). Cho hàm số y=sin x-cos x+sqrt{3}x. Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:

    A. Hàm số nghịch biến trên (-infty ;0).

    B. Hàm số nghịch biến trên (1;2).

    C. Hàm số là hàm số lẻ.

    D. Hàm số đồng biến trên (-infty ;+infty ).

                                                                          Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}.

Ta có y'=cos x+sin x+sqrt{3}=sqrt{2}sin (x+frac{pi }{4})+sqrt{3}>0 vì -sqrt{2}le sqrt{2}sin (x+frac{pi }{4})le sqrt{2},,,forall xin mathbb{R}

Do đó hàm số đồng biến (-infty ;+infty ).

Chọn D.

Ví dụ 1.8: Cho hàm số y=f(x) xác định, liên tục trên mathbb{R} và có bảng biến thiên:

 Khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Hàm số đã cho nghịch biến trên (4;2).

    B. Hàm số đã cho đồng biến trên (-infty ;3).

    C. Hàm số đã cho đồng biến trên (-infty ;4).

    D. Hàm số đã cho đồng biến trên (2;3).

                                                                        Lời giải:

Từ bảng biến thiên suy ra, hàm số đồng biến trên các khoảng (-infty ;2);(2;3) và nghịch biến trên khoảng (3;+infty ).

Hàm số gián đoạn tại điểm x=2 nên hàm số không đồng biến trên khoảng (-infty ;3).

Vậy chọn D.

Ví dụ 1.9: Hàm số y=sqrt{{x-2}}+sqrt{{4-x}} nghịch biến trên:

    A. displaystyle text{ }!![!!text{ }3;4)                        B. (2;3)                            C. (sqrt{2};3)                           D. (2;4)

                                                                      Lời giải:

TXĐ: D=text{ }!![!!text{ }2;4].

Ta có y'=frac{1}{{2sqrt{{x-2}}}}-frac{1}{{2sqrt{{4-x}}}}=frac{{sqrt{{4-x}}-sqrt{{x-2}}}}{{2.sqrt{{x-2}}.sqrt{{4-x}}}}

y'=0Leftrightarrow sqrt{{4-x}}-sqrt{{x-2}}=0Leftrightarrow sqrt{{4-x}}=sqrt{{x-2}}Leftrightarrow 4-x=x-2Leftrightarrow x=3.

Bảng biến thiên:

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên displaystyle text{ }!![!!text{ }3;4).

Chọn A.

Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên tập xác định

Phương pháp:

Chú ý: Để giải bài toán này, ta thường sử dụng các tính chất sau:

Nếu f(x)=a{{x}^{2}}+bx+c,(ane 0) thế thì:

            + f(x)ge 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta le 0\a>0end{array} right.

            + f(x)le 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta le 0\a<0end{array} right.

Ví dụ 2.1 (THPT Tam Dương – Vĩnh Phúc 2017). Tất cả các giá trị của m để hàm số y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-2(m-1){{x}^{2}}+(m+2)x+m-6 đồng biến trên mathbb{R} là

    A. mge 2                 B. frac{1}{4}<mle 2                  C. -frac{3}{4}le mle 1                  D. frac{1}{4}le mle 2

                                                                   Lời giải:

Tập xác định D=mathbb{R}.

Ta có y'={{x}^{2}}-4(m-1)x+m+2

Hàm số đồng biến trên mathbb{R}Leftrightarrow y'ge 0,forall xin mathbb{R}

Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta 'le 0\a>0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}4{{(m-1)}^{2}}-(m+2)le 0\1>0end{array} right.Leftrightarrow 4{{m}^{2}}-9m+2le 0Leftrightarrow frac{1}{4}le mle 2

Vậy chọn đáp án D.

Ví dụ 2.2 (Đề minh họa lần 3 – 2017). Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y=({{m}^{2}}-1){{x}^{3}}+(m-1){{x}^{2}}-x+4 nghịch biến trên khoảng (-infty ;+infty )?

    A. 2                   B. 1                      C. 0                    D. 3

                                                                  Lời giải:

Tập xác định D=mathbb{R}.

Ta có y'=3({{m}^{2}}-1){{x}^{2}}+2(m-1)x-1

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-infty ;+infty )
Leftrightarrow y'le 0,forall xin mathbb{R}.

Nếu m = 1 thì y'=-1<0,forall xin mathbb{R}. Do đó m = 1 là một giá trị cần tìm.        (1)

Nếu m = -1 thì y'=-4x-1le 0Leftrightarrow xge -frac{1}{4}. Do đó m = -1 không là giá trị cần tìm.

Nếu mne pm 1 thì y'le 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta 'le 0\a<0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{(m-1)}^{2}}+3({{m}^{2}}-1)le 0\{{m}^{2}}-1<0end{array} right.

Leftrightarrow left{ begin{array}{l}4{{m}^{2}}-2m-2le 0\-1<m<1end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}-frac{1}{2}le mle 2\-1<m<1end{array} right.Leftrightarrow -frac{1}{2}le m<1    (2)

Từ (1) và (2) suy ra -frac{1}{2}le mle 1. Mà m nguyên nên min text{ }!!{!!text{ 0};1}

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Bán máy cắt nhôm Xingfa cũ | Kiến Thức Xây Dựng 2022 | Mytranshop.com

Vậy chọn đáp án A.

Chú ý:
Trong ví dụ 2.2 ở trên hệ số a của y' chứa tham số nên ta phải xét riêng trường hợp a=0.

Ví dụ 2.3 (THPT Mỹ Đức B Hà Nội – 2017 ). Cho hàm số y=frac{{mx+2m-3}}{{x-m}}. Tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định là

    A. m<-3 hoặc m>1                                 B. mle -3 hoặc mge 1     

    C. m<-1 hoặc m>3                                 D. -3<m<1

                                                                      Lời giải:

Tập xác định D=mathbb{R}backslash text{ }!!{!!text{ }mtext{ }!!}!!text{ }.

Ta có y'=frac{{-{{m}^{2}}-2m+3}}{{{{{(x-m)}}^{2}}}}. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi y'<0,forall xin DLeftrightarrow -{{m}^{2}}-2m+3<0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}m>1\m<-3end{array} right.

Vậy chọn đáp án A.

Ví dụ 2.4: Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y=frac{{mx-2}}{{x+m-3}} nghịch biến trên từng khoảng xác định là khoảng (a;b). Tính P=b-a

    A. P=-3                         B. P=-2                        C. P=-1                             D. P=1

                                                                     Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}backslash text{ }!!{!!text{ }3-mtext{ }!!}!!text{ }.

Ta có y'=frac{{{{m}^{2}}-3m+2}}{{{{{(x+m-3)}}^{2}}}}

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác địnhLeftrightarrow y'<0,forall xin DLeftrightarrow {{m}^{2}}-3m+2<0
Leftrightarrow 1<m<2Leftrightarrow min (1;2).

Vậy P=b-a=1.

Chọn D.

Ví dụ 2.5: Hàm số y=frac{{{{x}^{2}}-2mx+m}}{{x-1}} đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi

    A. mge 1                          B. mle 1                              C. mne 1                               D. mge -1

                                                                        Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}backslash text{ }!!{!!text{ }1}.

Ta có y'=frac{{{{x}^{2}}-2x+m}}{{{{{(x-1)}}^{2}}}}

Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định Leftrightarrow y'ge 0,forall xin D

Leftrightarrow {{x}^{2}}-2x+mge 0,forall xin DLeftrightarrow mge -{{x}^{2}}+2x,forall xin DLeftrightarrow mge underset{D}{mathop{{max }}},(-{{x}^{2}}+2x)Leftrightarrow mge 1

Chọn A.

Ví dụ 2.6: Tìm m để hàm số y=sin x-mx nghịch biến trên mathbb{R}.

    A. mge -1                      B. mle -1                          C. -1le mle 1                       D. mge 1

                                                                       Lời giải:

Ta có y'=cos x-m

Hàm số nghịch biến trên mathbb{R}
Leftrightarrow y'le 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow cos x-mle 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow mge 1.

Chọn D.

Ví dụ 2.7: Tìm để hàm số y=(2m+1)sin x+(3-m)x đồng biến trên mathbb{R}?

    A. -4le mle frac{2}{3}              B. -4<m<frac{2}{3}                   C. m<-4                              D. m>frac{2}{3}

                                                                      Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}.

Ta có y'=(2m+1)cos x+3-m

Hàm số đồng biến trên mathbb{R}
Leftrightarrow y'ge 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow (2m+1)cos x+3-mge 0,forall xin mathbb{R}. (*)

Dạng 3: Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên một khoảng, đoạn, nửa khoảng cho trước

Phương pháp:

      + Tìm tập xác định D.

      + Tính y’.

      + Hàm số đồng biến trên DLeftrightarrow y'ge 0,forall xin D.

         Hàm số nghịch biến trên DLeftrightarrow y'le 0,forall xin D.

Chú ý:

  • Hàm phân thức bậc nhất y=frac{{ax+b}}{{cx+d}} có 

         TXĐ: Rbackslash text{ }!!{!!text{ }-frac{d}{c}text{ }!!}!!text{ }, đạo hàm y'=frac{{ad-bc}}{{{{{(cx+d)}}^{2}}}}

      + Hàm số đồng biến trên K Leftrightarrow left{ begin{array}{l}ad-bc>0\-frac{d}{c}notin Kend{array} right.

      + Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định Leftrightarrow left{ begin{array}{l}ad-bc<0\-frac{d}{c}notin Kend{array} right.

  • Hàm bậc ba y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d,,có y'=3a{{x}^{2}}+2bx+c

Nếu y’ có hai nghiệm phân biệt {{x}_{1}},{{x}_{2}} thì:

 Ví dụ 3.1: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y={{x}^{3}}-3(m+1){{x}^{2}}+3m(m+2)x nghịch biến trên đoạn [0; 1]

A. mle 0             B. -1<m<0             C. -1le mle 0            D. mge -1

                                                                  Lời giải:

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Dáng chân mày phú quý nào mang đến sự giàu sang, hạnh phúc? 2022 | Mytranshop.com

TXĐ: D=mathbb{R}.

Đạo hàm y'=3{{x}^{2}}-6(m+1)x+3m(m+2)=3[{{x}^{2}}-2(m+1)x+m(m+2)text{ }!!]!!text{ }

Ta có Delta '={{(m+1)}^{2}}-m(m+2)=1>0,forall min mathbb{R}.

Do đó y'=0 luôn có hai nghiệm phân biệt x=m,,x=m+2.

Bảng biến thiên:

    

Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn [m; m + 2].

Để hàm số nghịch biến trên [0; 1] Leftrightarrow text{ }!![!!text{ }0;1]subset text{ }!![!!text{ }m;m+2]Leftrightarrow left{ begin{array}{l}mle 0\m+2ge 1end{array} right.Leftrightarrow -1le mle 0.

Chọn C.

Ví dụ 3.2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y=frac{{x-1}}{{x-m}} nghịch biến trên khoảng (-infty ;2)

A. m>2.                  B. mge 1.                     C. mge 2.                     D.m>1.

                                                                        Lời giải:

Tập xác định D=mathbb{R}backslash text{ }!!{!!text{ }mtext{ }!!}!!text{ }.

Ta có y'=frac{{-m+1}}{{{{{(x-m)}}^{2}}}}

Cách 1:

Hàm số nghịch biến trên khoảng (-infty ;2)
Leftrightarrow left{ begin{array}{l}-m+1<0\mnotin (-infty ;2)end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m>1\mge 2end{array} right.Leftrightarrow mge 2.

Cách 2:

Với -m+1<0Leftrightarrow m>1 thì y'<0,forall xne m. Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng (-infty ;m) và (m;+infty ).

Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng (-infty ;2) Leftrightarrow (-infty ;2)subset (-infty ;m)Leftrightarrow mge 2.

Chọn C.

Ví dụ 3.3 (Đề minh họa lần 1 – 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm sốy=frac{{tan x-2}}{{tan x-m}} đồng biến trên khoảng (0;frac{pi }{4})

A. mle 0 hoặc 1le m<2         B. mle 0         C. 1le m<2        D. mge 2

                                                                       Lời giải:

Ta có
f'left( x right)=frac{{-m+2}}{{{{{left( {tanx-m} right)}}^{2}}co{{s}^{2}}x}}

Yêu cầu của bài toán trở thành:

left{ begin{array}{l}-m+2>0\tan x-mne 0,forall xin left( {0;frac{pi }{4}} right)end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}-m+2>0\mnotin (0;1)end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}m<2\left[ begin{array}{l}mge 1\mle 0end{array} right.end{array} right.Leftrightarrow left[ begin{array}{l}mle 0\1le m<2end{array} right.

Chọn A.

Ví dụ 3.4 (THPT Chuyên Bắc Kạn) Cho hàm số y=frac{{(m-1)sqrt{{x-1}}+2}}{{sqrt{{x-1}}+m}}. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trên khoảng (17;37).

A. -4le m<-1.             B. left[ begin{array}{l}m>2\mle -6\-4le m<-1end{array} right..              C. left[ begin{array}{l}m>2\mle -4end{array} right..            D. -1<m<2.

                                                                           Lời giải:

ĐKXĐ: left{ begin{array}{l}xge 1\sqrt{{x-1}}+mne 0end{array} right..

Ta có y'=frac{{{{m}^{2}}-m-2}}{{2sqrt{{x-1}}{{{(sqrt{{x-1}}+m)}}^{2}}}}

Hàm số đồng biến trên khoảng (17;37)

Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{m}^{2}}-m-2>0\sqrt{{x-1}}+mne 0,,forall xin (17;37)end{array} right.
Leftrightarrow left{ begin{array}{l}left[ begin{array}{l}m>2\m<-1end{array} right.\sqrt{{x-1}}ne -m,,forall xin (17;37)end{array} right.

Phương trình sqrt{{x-1}}=-m có nghiệm trong khoảng (17;37)

Leftrightarrow underset{{text{ }!![!!text{ }17;37]}}{mathop{{min }}},sqrt{{x-1}}<-m<underset{{text{ }!![!!text{ }17;37]}}{mathop{{max }}},sqrt{{x-1}}Leftrightarrow -6<m<-4

Do đó sqrt{{x-1}}ne -m,,forall xin (17;37)Leftrightarrow left[ begin{array}{l}mge -4\mle -6end{array} right.

Vậy left[ begin{array}{l}m>2\mle -6\-4le m<-1end{array} right..

Chọn B.

Dạng 4: Ứng dụng tính đơn điệu để giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình và hệ bất phương trình

Phương pháp

I.1.4.B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 4.1: Tìm số nghiệm của phương trình sqrt{{4x+5}}+sqrt{{x-1}}=3.

    A. 1 nghiệm.              B. 2 nghiệm.               C. 3 nghiệm.                  D. Vô nghiệm.

                                                                        Lời giải:

TXĐ: D=text{ }!![!!text{ }1;+infty ).

sqrt{{4x+5}}+sqrt{{x-1}}=3Leftrightarrow sqrt{{4x+5}}+sqrt{{x-1}}-3=0. (1)

Xét hàm số f(x)=sqrt{{4x+5}}+sqrt{{x-1}}-3 với xin text{ }!![!!text{ }1;+infty ).

Ta có f'(x)=frac{2}{{sqrt{{4x+5}}}}+frac{1}{{2sqrt{{x-1}}}}>0,,,forall xin text{ }!![!!text{ }1;+infty ).

Suy ra hàm số f(t) đồng biến trên nửa khoảng displaystyle text{ }!![!!text{ }1;+infty ). Do đó phương trình (1) có nhiều nhất một nghiệm.

Mà f(1)=0. Vậy phương trình đã cho một nghiệm duy nhất x=1.

Chọn A.

Ví dụ 4.2: Số nghiệm của phương trình {{x}^{3}}-x=sqrt[3]{{2x+1}}+1 là

    A. 1 nghiệm.               B. 2 nghiệm.               C. 3 nghiệm.                  D. Vô nghiệm.

                                                                       Lời giải:

TXĐ: D=mathbb{R}.

{{x}^{3}}-x=sqrt[3]{{2x+1}}+1Leftrightarrow {{x}^{3}}+x=2x+1+sqrt[3]{{2x+1}}

Xét hàm số f(t)={{t}^{3}}+t với tin mathbb{R}.

Khi đó phương trình đã cho có dạng f(x)=f(sqrt[3]{{2x+1}}) (*)

Ta có f'(t)=3{{t}^{2}}+1>0,,forall tin mathbb{R}. Do đó phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi x=sqrt[3]{{2x+1}}Leftrightarrow {{x}^{3}}=2x+1Leftrightarrow {{x}^{3}}-2x-1=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}x=-1\x=frac{{1pm sqrt{5}}}{2}end{array} right.

Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.

Chọn C.

Ví dụ 4.3 (THPT Minh Hà 2017 Lần 1).

Tìm m để hệ phương trình left{ begin{array}{l}x+2-sqrt{{{{x}^{2}}+2x+2}}=y-sqrt{{{{y}^{2}}-2y+2}}\xy-y=mend{array} right. có hai nghiệm phân biệt

    A.m>0                 B. mge -frac{9}{4}                    C. m>-frac{9}{4}                     D. m<-frac{9}{4}

                                                                         Lời giải:

left{ begin{array}{l}x+2-sqrt{{{{x}^{2}}+2x+2}}=y-sqrt{{{{y}^{2}}-2y+2}}\xy-y=mend{array} right.,,,,,,,begin{array}{*{20}{c}} {(1)} \ {(2)} end{array}

TXĐ: D=mathbb{R}.

Ta có (1)Leftrightarrow (x+2)-sqrt{{{{{(x+1)}}^{2}}+1}}=y-sqrt{{{{{(y-1)}}^{2}}+1}}

Xét hàm số f(t)=(t+1)-sqrt{{{{t}^{2}}+1}} với tin mathbb{R}.

Khi đó phương trình (1) có dạng f(x+1)=f(y-1)

f'(t)=1-frac{1}{{sqrt{{{{t}^{2}}+1}}}}=frac{{sqrt{{{{t}^{2}}+1}}-1}}{{sqrt{{{{t}^{2}}+1}}}}>0,,,forall tin mathbb{R}

Suy ra f(t) đồng biến trên mathbb{R}, do đó phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi x+1=y-1Leftrightarrow x=y-2

Thay x=y-2 vào phương trình (2) ta được:

(y-2)y-y=mLeftrightarrow {{y}^{2}}-3y-m=0 (3)

Hệ đã cho có 3 nghiệm phân biệt ⇔ Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt

Leftrightarrow Delta >0Leftrightarrow 9+4m>0Leftrightarrow m>-frac{9}{4}.

Chọn C.

 

 

Leave a Comment