A.LÍ THUYẾT
I. Vận tốc trong chuyển động thẳng
1. Độ dời và quãng đường
a. Độ dời + Véc tơ được gọi là véc tơ độ dời + Độ dời trong chuyển động thẳng ∆x = x2 – x1 b. Quan hệ giữa độ dời và quãng đường Nếu vật chuyển động thẳng theo một chiều thì S = |∆x | |
+ Nếu vật chuyển động một chiều và theo chiều dương thì S = ∆x
+ Nếu vật chuyển động một chiều và ngược chiều dương thì S = – ∆x
2. Vận tốc trung bình và tốc độ trung bình
Tốc độ trung bình |
Vận tốc trung bình |
|
Công thức |
||
Đặc điểm |
Là đại lượng vô hướng luôn dương |
Là đại lượng có thể dương có thể âm |
Mối quan hệ |
Nếu vật chuyển động theo một chiều và theo chiều dương thì Vận tốc trung bình = tốc độ trung bình |
3. Vận tốc tức thời và tốc độ tức thời
Tốc độ tức thời |
Vận tốc tức thời |
|
Ý nghĩa |
Đặc trưng cho sự nhanh chậm của chuyển động |
Đặc trưng cho chiều và sự nhanh chậm của chuyển động |
Công thức |
(∆t rất nhỏ) |
(∆t rất nhỏ) |
Đặc điểm |
Là đại lượng vô hướng luôn dương |
Là đại lượng vectơ, có phương trùng với trục chuyển động và chiều cùng chiều với chiều chuyển động |
Đơn vị |
m/s |
m/s |
Mối quan hệ |
Tốc độ tức thời = độ lớn của vận tốc tức thời |
II. Chuyển động thẳng đều
1. Khái niệm chuyển động thẳng đều.
Cách 1 : Là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường.
Cách 2 : Chuyển động thẳng đều là chuyển động vận tốc của vật không đổi theo thời gian (Không đổi về cả phương chiều và độ lớn)
2. Công thức của chuyển động thẳng đều
a. Vận tốc : v không đổi
b. Phương trình chuyển động
x = xo + v (t – t0)
Trong đó : x, x0 (m)là toạ độ tại thời điểm t (s) và thời điểm t0 (s);
v (m/s) là vận tốc chuyển động
– Nếu t0 = 0 thì x = x0 + v.t
c. Quãng đường :
chọn chiều dương trùng với chiều chuyển động thì S =
Dx = v.Dt
3. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều.
a. Đồ thị tọa độ theo thời gian (t0 = 0)
b. Đồ thị vận tốc theo thời gian :
B. Bài tập
Dạng 1 : Bài tập về tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
Phương pháp
1. Phân biệt tốc độ trung bình và vận tốc trung bình
Tốc độ trung bình |
Vận tốc trung bình |
|
Công thức |
||
Đặc điểm |
Là đại lượng vô hướng luôn dương |
Là đại lượng có thể dương có thể âm |
Mối quan hệ |
Nếu vật chuyển động theo một chiều và theo chiều dương thì Vận tốc trung bình = tốc độ trung bình |
2.Bài toán về tốc độ trung bình :
Dạng 2 : Bài tập về phương trình chuyển động thẳng đề
Phương pháp
Bài toán 1 : Lập phương trình chuyển động
Lập phương trình chuyển động là xác định biểu thức toạ độ theo thời gian có nghĩa là : xác định x0 ; t0 ; v của phương trình x = x0 + x(t – t0 )
1. Các bước để lập phương trình
– Chọn hệ quy chiếu : trục, chiều dương, gốc toạ độ và mốc thời gian
(Trong bài tự luận thì có thể tự chọn bài trắc nghiệm thường cho trước)
– Có thể biểu diễn các đại lượng trên hình
– Xác định các đại lượng : t0 ; x0 ; v
– Thay vào phương trình x = x0 + x(t – t0 )
2. Các bài toán liên quan tới lập phương trình
– Với một chuyển động là cho vị trí tìm thời gian và ngược lại
– Với bài toán 2 chuyển động thì
+ Thời điểm gặp nhau : x1 = x2
+ Khoảng cách giữa 2 chất điểm : d = |x2 – x1|
Bài toán 2 : Khai thác phương trình : cho phương trình có dạng x = x0 +v.t
Căn cứ vào phương trình có thể rút ra
+ vận tốc v
+ Toạ độ tại thời điểm t (hoặc thời điểm t = 0 thì x = x0)
Dạng 3 : Bài tập về đồ thị của chuyển động đều
Phương pháp
Bài toán 1 : Vẽ đồ thị chuyển động (toạ độ theo thời gian)
Đồ thị chuyển động theo thời gian là đường thẳng x = x0 +v(t – t0 ).
Các bước vẽ :
Bài toán 2 : Đọc đồ thị
– Xác định các đoạn của đồ thị => các giai đoạn
– Xác định giới hạn (điểm đầu và điểm cuối)
– Tính vận tốc