Thế năng., trắc nghiệm vật lý lớp 10 2022 | Mytranshop.com

A.LÍ THUYẾT

I. Thế năng trọng trường.

1. Trọng trường

– Trọng trường tồn tại xung quanh Trái Đất, tác dụng trọng lực lên các vật có khối lượng đặt trong trọng trường.

overrightarrow{P}=moverrightarrow{g}

 Trong đó: overrightarrow{P} : trọng lực của một vật.

                 m: khối lượng của một vật.

                overrightarrow{g} là gia tốc rơi tự do hay gia tốc trọng trường

– Trọng trường đều là trọng trường trong đó overrightarrow{g}tại mọi điểm có phương song song, cùng chiều, cùng độ lớn.

2. Thế năng trọng trường

Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường.

displaystyle {{text{W}}_{t}}=mgz

Trong đó: m: khối lượng của vật (kg)

               g: gia tốc rơi tự do (m/s2)

               z: độ cao của vật so với mốc thế năng (m)

3. Tính chất:

– Là đại lượng vô hướng

– Có giá trị dương, âm hoặc bằng không, phụ thuộc vào vị trí chọn làm gốc thế năng.

– Nếu chọn gốc thế năng tại mặt đất thì thế năng tại mặt đất bằng không (Wt = 0)

II. Thế năng đàn hồi.

1. Công của lực đàn hồi.

– Khi đưa lò xo từ trạng thái biến dạng về trạng thái không biến dạng thì công của lực đàn hồi được xác định bằng công thức :

A = k(Delta l )2

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Quần xã sinh vật, trắc nghiệm sinh học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

Trong đó: A:công của lực đàn hổi (J)

               k:độ cứng của lò xo (N/m)

               Delta l=l-{{l}_{0}}: độ biến dạng của lò xo (m)

Với l: chiều dài lò xo lúc sau (m); {{l}_{0}}: chiều dài lò xo ban đầu (m)

2. Thế năng đàn hồi.

Thế năng đàn hồi là dạng năng lượng của một vật chịu tác dụng của lực đàn hồi.

displaystyle {{text{W}}_{t}}=frac{1}{2}k{{left( Delta l right)}^{2}} với {{F}_{dh}}=kleft| Delta l right|

Trong đó: displaystyle {{text{W}}_{t}}: thế năng đàn hồi (J)

k: độ cứng của lò xo (N/m)

Delta l : độ biến dạng của lò xo (m)

+Thế năng đàn hồi là một đại lượng vô hướng, dương.

B.BÀI TẬP

DẠNG: THẾ NĂNG

Phương pháp

– Tính thế năng của vật chuyển động trong trọng trường:

+Chọn mốc thế năng (Wt=0) ; xác định độ cao so với mốc thế năng đã chon(m) và m(kg)

+Sử dụng : Wt=mgz

-Thế năng đàn hồi : displaystyle {{text{W}}_{t}}=frac{1}{2}k{{(Delta l)}^{2}}

Leave a Comment