Phản ứng oxi hóa- khử, trắc nghiệm hóa học lớp 10 2022 | Mytranshop.com

A. Lí thuyết

 

I. Định nghĩa

1. Sự oxi hoá

Ví dụ 1: displaystyle overset{0}{mathop{Mg}},+{{overset{0}{mathop{O}},}_{2}}to overset{+2}{mathop{Mg}},overset{-2}{mathop{O}}, 

            displaystyle overset{0}{mathop{Mg}},to overset{+2}{mathop{Mg}},+2e : sự oxi hóa Mg (quá trình oxi hoá Mg)

Định nghĩa: sự oxi hoá là sự nhường electron

2. Sự khử

Ví dụ 2: displaystyle overset{+2}{mathop{Cu}},overset{-2}{mathop{O}},+overset{0}{mathop{{{H}_{2}}}},to overset{0}{mathop{Cu}},+overset{+1}{mathop{{{H}_{2}}}},overset{-2}{mathop{O}},   

             displaystyle overset{+2}{mathop{Cu}},+2eto overset{0}{mathop{Cu}}: sự khử Cu (quá trình khử).

Định nghĩa: sự khử là sự nhận electron

3. Chất khử, chất oxi hoá

Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2: chất oxi hoá

Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2: chất khử

Định nghĩa: – chất khử (chất bị oxi hoá) là chất nhường electron

                 – chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron

Quy tắc nhớKhử cho – O nhận.

4. Phản ứng oxi hoá – khử

Ví dụ 1:

displaystyle 2overset{0}{mathop{Na}},~~+~~~~{{overset{0}{mathop{C{{l}_{2}}}},}_{~}}~to ~~~2overset{+1}{mathop{Na}},overset{-1}{mathop{Cl}},

chất khử        chất oxi hoá

Ví dụ 2:

  displaystyle overset{-3}{mathop{N}},{{H}_{4}}overset{+5}{mathop{N}},{{O}_{3}}to {{overset{+1}{mathop{N}},}_{2}}O+{{H}_{2}}O

NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử

– Khái niệm: Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển e giữa các chất phản ứng.

– Dấu hiệu nhận biết: Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

II. Lập PTHH của phản ứng oxi hoá – khử theo phương pháp thăng bằng electron

– Dựa theo nguyên tắc: Tổng số e chất khử cho = Tổng số e chất oxi hoá nhận

Ví dụ 1:

displaystyle P~~text{ }+~text{ }{{O}_{2}}~to ~~{{P}_{2}}{{O}_{5}}

Bước 1: Xác định số oxi hoá của các nguyên tố trong phản ứng để tìm ra chất oxi hoá, chất khử

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Bật mí cách kết hợp sắc màu trong nội thất phòng ngủ màu hồng 2022 | Mytranshop.com

displaystyle overset{0}{mathop{P}},~~text{ }+~text{ }overset{0}{mathop{{{O}_{2}}}},to ~~overset{+5}{mathop{{{P}_{2}}}},overset{-2}{mathop{{{O}_{5}}}},

chất khử   chất oxi hoá

Bước 2, 3: Viết quá trình oxi hoá và quá trình khử – tìm hệ số thích hợp nhân với mỗi quá trình để đảm bảo tổng số e cho = tổng số e nhận

x 4      displaystyle overset{0}{mathop{P}},text{ }~text{ }~~~to ~~~~overset{+5}{mathop{P~}},~~+~~5e (quá trình oxi hoá)

x 5     displaystyle overset{0}{mathop{~{{O}_{2}}~}},~text{ }+text{ }4etext{ }~~to ~~~2overset{-2}{mathop{O~}},~~~ (quá trình khử)

Bước 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào phản ứng, kiểm tra cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố và cân bằng điện tích hai vế:

displaystyle 4P~~text{ }+~~~text{ }5{{O}_{2}}~text{ }~text{ }~~~~to ~~2{{P}_{2}}{{O}_{5}}~~~~

Ví dụ 2:

displaystyle overset{+3}{mathop{F{{e}_{2}}}},overset{-2}{mathop{{{O}_{3}}~}},text{ }+text{ }3overset{+2}{mathop{C}},overset{-2}{mathop{Otext{ }}},~text{ }~~~to ~~overset{0}{mathop{Fe~~}},~~+~~~~3overset{+4}{mathop{C}},overset{-2}{mathop{{{O}_{2}}}},       

x 2   displaystyle overset{+3}{mathop{Fe}},+3eto overset{0}{mathop{Fe}} (quá trình khử)

x 3   displaystyle overset{0}{mathop{C}},text{ }~~to ~~~overset{+2}{mathop{C}},~~+~~2e (quá trình oxi hoá)

III. Phân loại phản ứng oxi hóa khử

Phản ứng oxi hoá – khử được chia thành nhiều loại khác nhau:

– Phản ứng oxi hóa – khử thông thường: chất khử và chất oxi hóa ở 2 phân tử chất khác nhau.

displaystyle Ctext{ }+text{ }4HN{{O}_{3}}~to ~C{{O}_{2}}~+text{ }4N{{O}_{2}}~+text{ }2{{H}_{2}}O

Cu + 2H2SO4 đặc  → CuSO4 + SO2 + 2H2O

– Phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử: chất khử và chất oxi hóa thuộc cùng 1 phân tử nhưng ở 2 nguyên tử khác nhau (thường gặp là phản ứng nhiệt phân).

displaystyle AgN{{O}_{3}}~to ~Agtext{ }+text{ }N{{O}_{2}}~+text{ }{{O}_{2}}

displaystyle Cu{{left( N{{O}_{3}} right)}_{2}}~to ~CuOtext{ }+text{ }N{{O}_{2}}~+text{ }{{O}_{2}}

– Phản ứng tự oxi hóa – khử, chất khử đồng thời cũng là chất oxi hóa (chất khử và chất oxi hoá thuộc về cùng một nguyên tố trong một phân tử chất).

displaystyle C{{l}_{2}}~+text{ }2NaOH~to ~NaCltext{ }+text{ }NaClOtext{ }+text{ }{{H}_{2}}O

displaystyle 2N{{O}_{2}}~+text{ }2NaOH~to ~NaN{{O}_{2}}~+text{ }NaN{{O}_{3}}~+text{ }{{H}_{2}}O

displaystyle 4KCl{{O}_{3}}~to ~3KCl{{O}_{4}}~+text{ }KCl

 

B. Bài tập

Cân bằng phản ứng oxi hóa khử.

1. Dạng 1: Có một chất oxi hóa và một chất khử rõ ràng.

VD1: displaystyle Altext{ }+text{ 6}HNO3~to Al{{left( N{{O}_{3}} right)}_{3}}+text{ 3}N{{O}_{2}}+{{H}_{2}}O

x 1  displaystyle overset{0}{mathop{Al~}},to overset{+3}{mathop{Al}},text{ }+3e

x 3  displaystyle overset{+5}{mathop{N}},text{ }+text{ }1eto ~overset{+4}{mathop{N}},

VD2: displaystyle Altext{ }+text{ }4HN{{O}_{3}}~to text{ }Al{{left( N{{O}_{3}} right)}_{3}}~+text{ }NOtext{ }+text{ }2{{H}_{2}}O

1x  displaystyle overset{0}{mathop{Al~}},to overset{+3}{mathop{Al}},text{ }+3e

1x  displaystyle overset{+5}{mathop{N}},+3eto overset{+2}{mathop{N}}

2. Dạng 2: Phản ứng nội phân tử (phản ứng chỉ xảy ra trong một phân tử)

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Công dân bình đẳng trước pháp luật, trắc nghiệm GDCD lớp 12 2022 | Mytranshop.com

VD1: displaystyle 2KCl{{O}_{3}}~~to 2KCltext{ }+text{ }3{{O}_{2}}

 displaystyle overset{+5}{mathop{Cl}},+6eto overset{-1}{mathop{Cl}}

displaystyle 2overset{-2}{mathop{O}},-4eto overset{0}{mathop{O_2}}

VD2: displaystyle 2Cu{{left( N{{O}_{3}} right)}_{2}}~~to ~2CuOtext{ }+text{ }4N{{O}_{2}}~+text{ }{{O}_{2}}

 displaystyle 2overset{+5}{mathop{N}},+2eto 2overset{+4}{mathop{N}}

displaystyle 2overset{-2}{mathop{O}},-4eto overset{0}{mathop{O_2}}

3. Dạng 3: Phản ứng tự oxi hóa khử (Sự tăng giảm số oxi hóa xảy ra chỉ trên 1 nguyên tố)

displaystyle 2C{{l}_{2}}~+text{ }4NaOHtext{ }to text{ }2NaCltext{ }+text{ }2NaClO+text{ }2{{H}_{2}}O (cân bằng sau đó tối giản)

displaystyle overset{0}{mathop{Cl_2}},+2eto 2overset{-1}{mathop{Cl}}

displaystyle overset{0}{mathop{Cl_2}},-2eto 2overset{+1}{mathop{Cl}}

4. Dạng 4: Cân bằng phản ứng oxi hóa khử ở dạng tổng quát

(5-2y)Fe + (18-6y)HNO_3 rightarrow (5-2y)Fe(NO_3)_3 + 3N_xO_y + (9-3y)H_2O

(5x – 2y) x   displaystyle overset{0}{mathop{Fe}},-3eto overset{+3}{mathop{Fe}}

3 x              displaystyle overset{+5}{mathop{N}},+,(5x-2y)eto overset{frac{2y}{x}}{mathop{N}}

Leave a Comment