Trong dạng bài tập này thì khai thác định nghĩa dòng điện xoay chiều
(Tức là u,i là những đại lượng biến thiên điều hoà nên vẫn có bài tập tương tự như dao động điều hoà)
Bài toán 1: Bài toán khoảng thời gian đèn sáng, đèn tắt
Khi đặt điện áp u = Uocos(ωt + φi) vào hai đầu bóng đèn huỳnh quang, biết đèn chỉ sáng lên khi hiệu điện thế tức thời đặt vào đèn|u| > U hoặc |u| = U. Cần tính thời gian đèn sáng (tối) trong một chu kì
Cách làm: Sử dụng mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
+ Tính thời gian sáng trong cả chu kỳ: t = 2t1
Bài toán 2:Cho dòng điện xoay chiều i = Iocos (ωt + φi). Cần tìm số lần dòng điện đổi chiều sau một khoảng thời gian t nào đó.
Cách làm: + Trung bình, trong mỗi giây dòng điện đổi chiều 2f lần.
+ Tính số lần đổi chiều sau khoảng thời gian t: 2f t lần.
Bài toán 3: Bài toán về tổng hợp dao động:
+ Cho uAC và uCB tìm uAB
uAB = uAC + uCB
Cách 1 : Sử dụng hình
Cách 2 : Sử dụng công thức
Bài toán 4: Bài toán điện lượng chuyển qua dây dẫn
+ q =q=∫t1t2idt
=> qT = 0
qT/2(xuất phát khi i =0) =2.I0ω
Bài toán 5: Bài toán về giá trị tức thời
1. Câu hỏi lý thuyết: Bài trắc nghiệm yêu cầu chọn biểu thức đúng – sai liên quan đến tính chất của đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp
Biểu thức đúng | Biểu thức sai |
Tức thời i = iR = iL = iC | i = iR + iL + iC |
Hiệu dụng I = IR = IL = IC | |
Cực đại I0 = I0R = I0L = I0C | |
Tức thời u = uR + uL + uC | u = uR = uL = uC |
U = UR + UL + UC | |
2. Bài tập liện quan tới giá trị tức thời của u và i
a. Phương pháp chung để giải bài toán giá trị tức thời của điện xoay chiều
b. Các trường hợp về giá trị tức thời hay gặp