Các định nghĩa và các phép toán vecto , trắc nghiệm toán học lớp 10 2022 | Mytranshop.com

 

A – LÝ THUYẾT TÓM TẮT

1. Định nghĩa    

    · Vectơ là một đoạn thẳng có hướng. Kí hiệu vectơ có điểm đầu A, điểm cuối B là overrightarrow{AB}.

    · Giá của vectơ là đường thẳng chứa vectơ đó.

    · Độ dài của vectơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vectơ, kí hiệu left| overrightarrow{AB} right|.

    · Vectơ – không là vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau, kí hiệu vec{0}.

    · Hai vectơ đgl cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau.

    · Hai vectơ cùng phương có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.

    · Hai vectơ đgl bằng nhau nếu chúng cùng hướng và có cùng độ dài.

Chú ý:

     + Ta còn sử dụng kí hiệu vec{a},,,vec{b},,... để biểu diễn vectơ.

     + Qui ước: Vectơ vec{0} cùng phương, cùng hướng với mọi vectơ.

     + Mọi vectơ vec{0} đều bằng nhau.

2. Các phép toán

a. Tổng của hai vectơ

    · Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A, B, C tuỳ ý, ta có: overrightarrow{AB}+overrightarrow{BC}=overrightarrow{AC}.

    · Qui tắc hình bình hành: Với ABCD là hình bình hành, ta có: overrightarrow{AB}+overrightarrow{AD}=overrightarrow{AC}.

    · Tính chất: vec{a}+vec{b}=vec{b}+vec{a};        

     left( vec{a}+vec{b} right)+vec{c}=vec{a}+left( vec{b}+vec{c} right);    

     vec{a}+vec{0}=vec{a}

b. Hiệu của hai vectơ

    · Vectơ đối của vec{a} là vectơ vec{b} sao cho vec{a}+vec{b}=vec{0}. Kí hiệu vectơ đối của vec{a} là -vec{a}.

    · Vectơ đối của vec{0} là vec{0}.

    · vec{a}-vec{b}=vec{a}+left( -vec{b} right).

Chú ý:

+ Điểm I là trung điểm đoạn thẳng AB <=> overrightarrow{IA}+overrightarrow{IB}=overrightarrow{0}

+ Điểm G là trọng tâm tam giác ABC <=> overrightarrow{GA}+overrightarrow{GB}+overrightarrow{GC}=overrightarrow{0}

c. Tích của vecto với một số

· Cho vectơ vec{a} và số k ∈ R. kvec{a} là một vectơ được xác định như sau:

        + kvec{a} cùng hướng với vec{a} nếu k ≠ 0, kvec{a} ngược hướng với vec{a} nếu k < 0.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Kệ tivi dưới chân cầu thang (12+ Mẫu đẹp 2020) 2022 | Mytranshop.com

        + left| kvec{a} right|=left| k right|.left| {vec{a}} right|.

    · Tính chất:    

       kleft( vec{a}+vec{b} right)=kvec{a}+kvec{b};    

      (k+l)vec{a}=kvec{a}+lvec{a};     

      kleft( lvec{a} right)=(kl)vec{a}

     kvec{a}=vec{0} <=> k = 0 hoặc vec{a}=vec{0}.

    · Điều kiện để hai vectơ cùng phương:
vec{a} và vec{b} left( vec{a}ne vec{0} right), cùng phương Leftrightarrow exists kin R:vec{b}=kvec{a}.

    · Điều kiện ba điểm thẳng hàng:    A, B, C thẳng hàng <=> ∃k ≠ 0: overrightarrow{AB}=koverrightarrow{AC}.

    · Biểu thị một vectơ theo hai vectơ không cùng phương: Cho hai vectơ không cùng phương vec{a},,vec{b} và vec{x} tuỳ ý. Khi đó ∃! m, n ∈ R: vec{x}=mvec{a}+nvec{b}.

    Chú ý:

    · Hệ thức trung điểm đoạn thẳng:

        M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì

             +  overrightarrow{MA}+overrightarrow{MB}=vec{0} 

             +  overrightarrow{OA}+overrightarrow{OB}=2overrightarrow{OM} (O tuỳ ý).

    · Hệ thức trọng tâm tam giác:

        G là trọng tâm của tam giác ABC  thì: 
             + overrightarrow{GA}+overrightarrow{GB}+overrightarrow{GC}=vec{0}
             + overrightarrow{OA}+overrightarrow{OB}+overrightarrow{OC}=3overrightarrow{OG} (O tuỳ ý).

B – BÀI TẬP

Dạng 1: Xác một vectơ, sự cùng phương cùng hướng

Chú ý: với hai điểm phân biệt A, B ta có hai vectơ khác vectơ displaystyle overrightarrow{0}là displaystyle overrightarrow{AB},,overrightarrow{BA}

Ví dụ 1: Cho 5 điểm A, B, C, D, E. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ – không có điểm đầu và điểm cuối là các điểm đó.

Hướng dẫn giải:

Có 10 cặp điểm khác nhau {A,B}, {A,C}, {A,D}, {A,E}, {B,C}, {B,D}, {B,E}, {C,D}, {C,E}, {D,E}. Do đó có 20 vectơ khác displaystyle overrightarrow{0}

Ví dụ 2: Cho điểm A và vectơ displaystyle overrightarrow{a} khác displaystyle overrightarrow{0}. Tìm điểm M sao cho displaystyle overrightarrow{AM} cùng phương displaystyle overrightarrow{a}

Hướng dẫn giải:

Gọi D là giá của displaystyle overrightarrow{a}

Nếu displaystyle overrightarrow{AM} cùng phương displaystyle overrightarrow{a} thì đường thẳng AM// D

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Cách đổi tên block trong CAD minh họa chi tiết 2022 | Mytranshop.com

Do đó M thuộc đường thẳng m đi qua A và // D

Ngược lại, mọi điểm M thuôc m thì displaystyle overrightarrow{AM} cùng phương displaystyle overrightarrow{a}

Dạng 2: Chứng minh hai vectơ bằng nhau

Ta có thể dùng một trong các cách sau:

+ Sử dụng định nghĩa: displaystyle left. begin{array}{l}|overrightarrow{a}|=|overrightarrow{b}|\overrightarrow{a},overrightarrow{btext{ }}text{cung},text{huong}end{array} right}Rightarrow overrightarrow{a}=overrightarrow{b}

Sử dụng tính chất của các hình. Nếu ABCD là hình bình hành thì

                             displaystyle overrightarrow{AB}=overrightarrow{DC},,,,,overrightarrow{BC}=overrightarrow{AD},… (hoặc viết ngược lại)

+ Nếu displaystyle overrightarrow{a}=overrightarrow{b},,overrightarrow{b}=overrightarrow{c}Rightarrow overrightarrow{a}=overrightarrow{c}

Ví dụ 3: Cho tam giác ABC có D, E, F lần lượt là trung điểm của BC, CA, AB. Chứng minh: displaystyle overrightarrow{EF}=overrightarrow{CD}

Hướng dẫn giải:

Cách 1: EF là đường trung bình của D ABC nên EF//CD,

EF=displaystyle frac{1}{2}BC=CD <=> EF=CD <=> displaystyle left| overrightarrow{EF} right|=left| overrightarrow{CD} right| (1)

displaystyle overrightarrow{EF} cùng hướng displaystyle overrightarrow{CD} (2)

Từ (1),(2) suy ra  displaystyle overrightarrow{EF}=overrightarrow{CD}

Cách 2: Chứng minh EFDC là hình bình hành

    EF=displaystyle frac{1}{2}BC=CD và EF//CD <=> EFDC là hình bình hành <=>displaystyle overrightarrow{EF}=overrightarrow{CD}    

Ví dụ 4: Cho hình bình hành ABCD. Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD. Điểm I là giao điểm của AM và BN, K là giao điểm của DM và CN.

Chứng minh: displaystyle overrightarrow{AM}=overrightarrow{NC},,overrightarrow{DK}=overrightarrow{NI}

Hướng dẫn giải:

Ta có MC//AN và MC=AN <=> MACN là hình bình hành <=> displaystyle overrightarrow{AM}=overrightarrow{NC}

Tương tự MCDN là hình bình hành nên K là trung điểm

của MD <=> displaystyle overrightarrow{DK}=displaystyle overrightarrow{KM}. Tứ giá IMKN là hình bình hành,

suy ra displaystyle overrightarrow{NI}=displaystyle overrightarrow{KM} <=> displaystyle overrightarrow{DK}=overrightarrow{NI}

Dạng 3: Các phép toán vecto

Ví dụ 1: Cho hình bình hành ABCD.
Hai điểm M và N lần lượt là trung điểm của BC và AD.

a) Tìm tổng overrightarrow{NC}+overrightarrow{MC};overrightarrow{AM}+overrightarrow{CD};overrightarrow{AD}+overrightarrow{NC}

b) Chứng minh : overrightarrow{AM}+overrightarrow{AN}=overrightarrow{AB}+overrightarrow{AD}

Hướng dẫn giải:

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Quy trình tính toán nội lực dầm sàn bê tông cốt thép 2022 | Mytranshop.com

a) + Vì displaystyle overrightarrow{MC}=overrightarrow{AN} nên ta có

               displaystyle overrightarrow{NC}+overrightarrow{MC} = displaystyle overrightarrow{NC}+overrightarrow{AN}=displaystyle overrightarrow{AN}+overrightarrow{NC}=displaystyle overrightarrow{AC}

+ Vì displaystyle overrightarrow{CD}=overrightarrow{BA} nên ta có

               displaystyle overrightarrow{AM}+overrightarrow{CD} = displaystyle overrightarrow{AM}+overrightarrow{BA}=displaystyle overrightarrow{BA}+overrightarrow{AM}=displaystyle overrightarrow{BM}

+ Vì displaystyle overrightarrow{NC}=overrightarrow{AM} nên ta có

              displaystyle overrightarrow{AD}+overrightarrow{NC} = displaystyle overrightarrow{AD}+overrightarrow{AM}=displaystyle overrightarrow{AE}, E là đỉnh của hình bình hành AMED.

b) Vì tứ giác AMCN là hình bình hành nên ta có displaystyle overrightarrow{AM}+overrightarrow{AN}=overrightarrow{AC}

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành nên displaystyle overrightarrow{AB}+overrightarrow{AD}=overrightarrow{AC}

Vậy displaystyle overrightarrow{AM}+overrightarrow{AN}=overrightarrow{AB}+overrightarrow{AD}

Ví dụ 2: Cho đoạn thẳng AB và M là một điểm nằm trên đoạn AB sao cho AM=frac{1}{5}AB. Tìm k trong các đẳng thức sau:

a)overrightarrow{AM}=koverrightarrow{AB};,,,,,,,,,b),overrightarrow{MA}=koverrightarrow{MB};,,,,,,,,,,,,c),overrightarrow{MA}=koverrightarrow{AB}

Hướng dẫn giải:

a) overrightarrow{AM}=koverrightarrow{AB}Rightarrow |k|=frac{|overrightarrow{AM}|}{|overrightarrow{AB}|}=frac{AM}{AB}=frac{1}{5}, vì displaystyle overrightarrow{AM}uparrow uparrow overrightarrow{AB}Þ k=displaystyle frac{1}{5}

b) k= –displaystyle frac{1}{4}        c) k= –displaystyle frac{1}{5}

Dạng 3: Biểu diễn (phân tích, biểu thị) thành hai vectơ không cùng phương

Ví dụ 1: Cho D ABC có trọng âtm G. Cho các điểm D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt overrightarrow{u}=overrightarrow{AE};,,overrightarrow{v}=overrightarrow{AF}. Hãy phân tích các vectơ overrightarrow{AI},,overrightarrow{AG},,overrightarrow{DE},,overrightarrow{DC} theo hai vectơ overrightarrow{u},overrightarrow{v}.

Giải:
Ta có displaystyle overrightarrow{AI}=frac{1}{2}overrightarrow{AD}=frac{1}{2}(overrightarrow{AE}+overrightarrow{AF})=frac{1}{2}overrightarrow{u}+frac{1}{2}overrightarrow{v})

    displaystyle overrightarrow{AG}=frac{2}{3}overrightarrow{AD}=frac{2}{3}overrightarrow{u}+frac{2}{3}overrightarrow{v}

    displaystyle overrightarrow{DE}=overrightarrow{FA}=-overrightarrow{AF}=0.overrightarrow{u}+(-1)overrightarrow{v}

    displaystyle overrightarrow{DC}=overrightarrow{FE}=overrightarrow{AE}-overrightarrow{AF}=overrightarrow{u}-overrightarrow{v}

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC.
Điểm M nằm trên cạnh BC sao cho MB= 2MC. Hãy phân tích vectơ overrightarrow{AM} theo hai vectơ overrightarrow{u}=overrightarrow{AB,},,,overrightarrow{v}=overrightarrow{AC}.

Hướng dẫn giải:

    Ta có displaystyle overrightarrow{AM}=overrightarrow{AB}+overrightarrow{BM}=overrightarrow{AB}+frac{2}{3}overrightarrow{BC}

    mà displaystyle overrightarrow{BC}=overrightarrow{AC}-overrightarrow{AB}

    <=> displaystyle overrightarrow{AM}=overrightarrow{AB}+frac{2}{3}(overrightarrow{AC}-overrightarrow{AB})=frac{1}{3}overrightarrow{u}+frac{2}{3}overrightarrow{v}

Dạng 4: Chứng minh đẳng thức vecto

Ví dụ 1: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: overrightarrow{AB}+2overrightarrow{AC}+overrightarrow{AD}=3overrightarrow{AC}.

Hướng dẫn giải:

Áp dụng qui tắc hình bình hành ta có displaystyle overrightarrow{AB}+overrightarrow{AD}=overrightarrow{AC}

<=> VT=displaystyle overrightarrow{AC}+2overrightarrow{AC}=3overrightarrow{AC}=overrightarrow{VP}(đpcm)

Ví dụ 2: Chứng minh rằng nếu G và G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ thì displaystyle 3overrightarrow{GG'}=overrightarrow{AA'}+overrightarrow{BB'}+overrightarrow{CC'}.

Hướng dẫn giải:

displaystyle begin{array}{l}VP=overrightarrow{AA'}+overrightarrow{BB'}+overrightarrow{CC'}\,,,,,,,=overrightarrow{AG}+overrightarrow{GG'}+overrightarrow{G'A'}+overrightarrow{BG}+overrightarrow{GG'}+overrightarrow{G'B'}+overrightarrow{CG}+overrightarrow{GG'}+overrightarrow{G'C'}\,,,,,,=3overrightarrow{GG'}+overrightarrow{AG}+overrightarrow{BG}+overrightarrow{CG}+overrightarrow{G'A'}+overrightarrow{G'B'}+overrightarrow{G'C'}\,,,,,,=3overrightarrow{GG'}-(overrightarrow{GA}+overrightarrow{GB}+overrightarrow{GC})+overrightarrow{G'A'}+overrightarrow{G'B'}+overrightarrow{G'C'}\,,,,,,=3overrightarrow{GG'}end{array}

Leave a Comment