Công suất của mạch điện RLC, trắc nghiệm vật lý lớp 12 2022 | Mytranshop.com

Chủ đề này gồm các vấn đề sau: biểu thức của công suất, mạch điện chứa 1 hoặc 2 thiết bị, đồ thị công suất của dòng điện xoay chiều khi có sự thay đổi của thiết bị

A. LÍ THUYẾT

1. Biểu thức của công suất

Cho mạch điện xoay chiều có biểu thức điện áp và dòng điện

left{ begin{array}{l}u={{U}_{0}}cos (omega t+{{phi }_{u}})V=Usqrt{2}cos (omega t+{{phi }_{u}})V\i={{I}_{0}}cos (omega t+{{phi }_{i}})A=Isqrt{2}cos (omega t+{{phi }_{i}})Aend{array} right.                       

a. Công suất tức thời:

{{P}_{t}}=u.i=U.Icos varphi +U.Icos left( {2omega t+{{varphi }_{u}}+{{varphi }_{i}}} right)

 

Nhận xét: Công suất tức thời biến đổi tuần hoàn theo thời gian với tần số ω’= 2ω và T’ = T/2

b. Công suất

PMN=UMN.I.cosφ 

Với mạch điện RLC không phân nhánh : P=UMN.I.cosφ = I2.RMN=U2Z2.RMN=U2R.cos2φ

 

 

c. Hệ số công suất

Với cos {{varphi }_{{left( {u;i} right)}}}displaystyle frac{R}{Z}=frac{{{{U}_{R}}}}{Z}     

=> Trong các mạch điện để giảm thiểu hao phí người ta tăng hệ số công suất của các thiết bị cos varphi ge 0,85.

2. Mạch điện chứa một hoặc hai thiết bị 

a. Mạch điện chứa một thiết bị

Mạch chỉ có R

Đặc điểm:

varphi =0=>cos varphi =1

=>P=UI={{I}^{2}}R

Mạch chỉ có L

Đặc điểm:

varphi =frac{pi }{2}=>cos varphi =0

=> P = 0

Mạch chỉ có C

Đặc điểm:

varphi =frac{pi }{2}=>cos varphi =0

=> P = 0

b. Công suất mạch điện chứa hai thiết bị

Mạch RL

  

Đặc điểm

left{ begin{array}{l}Z=sqrt{{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}\cos phi =frac{R}{{sqrt{{{{R}^{2}}+Z_{L}^{2}}}}}\tan phi =frac{{{{Z}_{L}}}}{R}end{array} right.=>P={{I}^{2}}R                

Mạch RC

 

Đặc điểm

left{ begin{array}{l}Z=sqrt{{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}\cos phi =frac{R}{{sqrt{{{{R}^{2}}+Z_{C}^{2}}}}}\tan phi =-frac{{{{Z}_{C}}}}{R}end{array} right.=>P={{I}^{2}}R      

Mạch RrL

(cuộn dây có thêm r ≠ 0)

 

 

* Hệ số công suất

cos varphi =frac{{R+r}}{{sqrt{{{{{(R+r)}}^{2}}+Z_{L}^{2}}}}}

* Công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch là

P={{I}^{2}}.(R+r)I=frac{U}{{sqrt{{{{{(R+r)}}^{2}}+Z_{L}^{2}}}}}

* Công suất tỏa nhiệt trên R là

{{P}_{R}}={{I}^{2}}.RI=frac{U}{{sqrt{{{{{(R+r)}}^{2}}+Z_{L}^{2}}}}}

Mạch LC

 

 

Đặc điểm

Z= ZL-ZCφ = ±π2

=> P =0

c. Đối với mạch điện RLC không phân nhánh

Mạch điện RLC

(Cuộn dây thuần cảm)

   

                                                           

       P = frac{{{{U}^{2}}.R}}{{{{R}^{2}}+{{{left( {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right)}}^{2}}}}

 

Mạch điện RrLC

(Cuộn dây không thuần cảm)

 + Công suất tiêu thụ của cả đọan mạch xoay chiều:

                      P=UIcos varphi

hay P={{I}^{2}}(R+r)=frac{{{{U}^{2}}(R+r)}}{{{{Z}^{2}}}}

+ Hệ số công suất của cả đọan mạch :

cos varphi =frac{{R+r}}{Z}

+Công suất tiêu thụ trên điện trở R:

{{P}_{R}}={{I}^{2}}R=frac{{{{U}^{2}}.R}}{{{{Z}^{2}}}}

Với Z = 

+Công suất tiêu thụ của cuộn dây:

{{P}_{r}}={{I}^{2}}.r=frac{{{{U}^{2}}.r}}{{{{Z}^{2}}}}

+ Hệ số công suất của đọan mạch chứa cuộn dây:

 cos {{varphi }_{d}}=frac{r}{{{{Z}_{d}}}}=frac{r}{{sqrt{{{{r}^{2}}+Z_{L}^{2}}}}}

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Thuyết electron và định luật bảo toàn điện tích, trắc nghiệm vật lý lớp 11 2022 | Mytranshop.com

3. Đồ thị công suất của dòng điện xoay chiều khi có sự thay đổi của thiết bị

Các đồ thị công suất của dòng điện xoay chiều

L,C,=const, R thay đổi.

R,C,=const, Lthay đổi.

R,L,=const, C thay đổi.

R,L,C,=const, f thay đổi.

{{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{{2text{R}}}=frac{{{{U}^{2}}}}{{2left| {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right|}}

Khi: R=left| {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right|

Dạng đồ thị như sau:

{{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{R}

Khi:{{Z}_{L}}={{Z}_{C}}=>L=frac{1}{{{{omega }^{2}}C}}

Dạng đồ thị như sau:

 

 

{{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{R}

Khi: {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}=>L=frac{1}{{{{omega }^{2}}C}}

Dạng đồ thị như sau:

{{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{R}

Khi:{{Z}_{L}}={{Z}_{C}}=>f=frac{1}{{2pi sqrt{{LC}}}}

Dạng đồ thị như sau:

    

B. BÀI TẬP

DẠNG 1: TÍNH CÔNG SUẤT, HỆ SỐ CÔNG SUẤT

– Công suất: P=UIcos varphi =UIfrac{R}{Z}=frac{U}{Z}IR={{I}^{2}}.R

– Hệ số công suất: cos varphi =frac{R}{Z}

DẠNG 2 : BÀI TOÁN CỰC TRỊ CÔNG SUẤT CỦA MẠCH RLC

Bài toán 1: Biện luận P theo R

 b.  Biện luận công suất theo R: Với mạch điện RrLC

Bài toán 2: Biện luận P theo L

– Ứng với một giá trị của P tồn tại 2 giá trị L

displaystyle P=frac{{{{U}^{2}}.R}}{{{{R}^{2}}+{{{(Z_{L}^{{}}-{{Z}_{C}})}}^{2}}}}

<=>ZL1 + ZL2 = 2ZL(Cộng hưởng)

 

 

  • Quan hệ φ1=-φ2 ⇔φu1-φi=-φu2-φi ⇔φi=φu1+φu22

– Để P, đạt cực đại :

Bài toán 3: Biện luận theo C

– Ứng với một giá trị của P tồn tại 2 giá trị C

displaystyle P=frac{{{{U}^{2}}.R}}{{{{R}^{2}}+{{{(Z_{L}^{{}}-{{Z}_{C}})}}^{2}}}}

<=>ZC1 + ZC2 = 2ZC(Cộng hưởng)

 

  • Quan hệ φ1=-φ2 ⇔φu1-φi=-φu2-φi ⇔φi=φu1+φu22

– Để P, đạt cực đại :

Bài toán 4: Biện luận theo w

Ví dụ biện luận P theo R:

Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ, biết

L=frac{1}{pi }HC=frac{{{{{2.10}}^{{-4}}}}}{pi }F,{{u}_{{AB}}}=200cos 100pi t V.

Giá trị R để công suất tỏa nhiệt trên R là lớn nhất và giá trị công suất khi đó lần lượt là

A50Omega ;400text{W}                                                          B.150Omega ;400W

C50Omega ;200W                                                          D.150Omega ;200W

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Một số loại xe trộn bê tông tự hành mini giá rẻ 2022 | Mytranshop.com

Hướng dẫn

Ta có: {{Z}_{L}}=Lomega =100Omega ,{{Z}_{C}}=frac{1}{{omega C}}=50Omega ;U=100sqrt{2}V

Áp dụng công thức ta có: R=left| {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right|=left| {100-50} right|=50Omega

P={{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{{2R}}=frac{{{{{(100sqrt{2})}}^{2}}}}{{2.50}}=200text{W}

=> Đáp án C

Ví dụ 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm các phần tử điện R, L, C mắc nối tiếp. Điện áp giữa hai đầu mạch là {{u}_{{AB}}}=100sqrt{2}cos 100pi tV, điện trở R thay đổi, cuộn dây có {{R}_{0}}=30Omega ,L=frac{{1,4}}{pi }H,C=31,8mu F. Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ của điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì R và PR có giá trị là 

A. R=30Omega ;{{P}_{R}}=125W.                                                 BR=50Omega ;{{P}_{R}}=250W

CR=30Omega ;{{P}_{R}}=250W.                                                 DR=50Omega ;{{P}_{R}}=62,5W

Hướng dẫn    

{{Z}_{L}}=omega L=140Omega ;{{Z}_{C}}=frac{1}{{omega C}}=100Omega

Áp dụng công thức trên ta có:

R=frac{{R_{0}^{2}+{{{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}}^{2}}}}{R}=>R=sqrt{{{{{30}}^{2}}+{{{(140-100)}}^{2}}}}=50Omega

{{P}_{R}}=frac{{{{U}^{2}}}}{{2(R+{{R}_{0}})}}=frac{{{{{100}}^{2}}}}{{2(50+30)}}=62,5W

=> Đáp án D

 Ví dụ 3: Mạch RLC nối tiếp, với R là biến trở, cuộn dây thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=200cos 100pi tV. Thay đổi R thì thấy khi R=10Omega  và R=40Omega  công suất của mạch có cùng giá trị bằng P. Giá trị R và công suất tiêu thụ của mạch khi đạt giá trị cực đại lần lượt là

A. 20Omega ;250W              B50Omega ;400W                    C30Omega ;250W                        D. 20Omega ;500W

Hướng dẫn

Áp dụng công thức khi hai giá trị điện trở có cùng công suất: {{R}_{1}}{{R}_{2}}={{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}

Mặt khác, khi công suất cực đại với R thay đổi ta lại có:

R=left| {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right|=sqrt{{{{R}_{1}}{{R}_{2}}}}=sqrt{{10.40}}=20Omega

Như vậy công suất cực đại: {{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{{2text{R}}}=frac{{{{{(100sqrt{2})}}^{2}}}}{{2.20}}=500W

=> Đáp án D. 

Ví dụ 4: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị của r, L, C không đổi, giá trị của điện trở thuần R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều u=200sqrt{2}cos (100pi t)V. Khi R={{R}_{1}}=50Omega  hoặc R={{R}_{2}}=95Omega  thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có cùng một giá trị bằng frac{{8000}}{{41}}text{W}. Khi R={{R}_{0}} thì công suất của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của  là

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Cửa Hàng Bán Máy Chạy Bộ Bình Dương 2022 | Mytranshop.com

A.70Omega                          B. 80Omega                     C. 90Omega                                D. 60Omega  

Hướng dẫn

{{R}_{{ttext{d}1}}}+{{R}_{{ttext{d}2}}}=frac{{{{U}^{2}}}}{P}=205<=>{{R}_{1}}+r+{{R}_{2}}+r=205=>2r=205-50-95=>r=30

{{R}_{{ttext{d}1}}}*{{R}_{{ttext{d}2}}}={{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}<=>(50+30)(95+30)={{({{Z}_{L}}-{{Z}_{C}})}^{2}}=>left| {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right|=100     

{{R}_{0}}=left| {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right|-r=100-70=30

=> Đáp án A.

Ví dụ 5: Cho mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm được đặt vào nguồn điện xoay chiều u=200cos 100pi t V. Biết điện trở R=10Omega  , khi hai giá trị {{L}_{1}}=0,6H,{{L}_{2}}=0,2H thì thấy hai giá trị công suất bằng nhau. Công suất tiêu thụ khi đó là

A. 500W                     B. 600W                        C. 800W                         D. 1000W

Hướng dẫn    

Ta có: {{Z}_{{{{L}_{1}}}}}=30Omega ,{{Z}_{{{{L}_{2}}}}}=10Omega

Áp dụng công thức ta có: {{Z}_{C}}=frac{{{{Z}_{{{{L}_{1}}}}}+{{Z}_{{{{L}_{2}}}}}}}{2}=20Omega

P=frac{{{{U}^{2}}R}}{{{{R}^{2}}+{{{({{Z}_{{{{L}_{1}}}}}-{{Z}_{C}})}}^{2}}}}=1000W

=> Đáp án D

Ví dụ 6: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Cuộn dây có điện trở r=30Omega , độ tự cảmL=frac{{0,4}}{pi }H, tụ điện có điện dung C. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch làu=120cos 100pi t(V). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu?

A.C=frac{{10}}{{2pi }}F và displaystyle {{P}_{{max }}}=120W.                                   B. C=frac{{{{{10}}^{{-4}}}}}{{2pi }}F và displaystyle {{P}_{{max }}}=120sqrt{2}W.

CC=frac{{{{{10}}^{{-3}}}}}{{2pi }}F và displaystyle {{P}_{{max }}}=240W.                                DC=frac{{{{{10}}^{{-3}}}}}{pi }F và displaystyle {{P}_{{max }}}=240sqrt{2}W.

Hướng dẫn    

Công suất: displaystyle P={{I}^{2}}r=frac{{{{U}^{2}}.r}}{{{{r}^{2}}+{{{left( {{{Z}_{L}}-{{Z}_{C}}} right)}}^{2}}}}

{{P}_{{max }}}<=>{{Z}_{C}}={{Z}_{L}}<=>frac{1}{{omega C}}=omega L=>C=frac{1}{{{{omega }^{2}}L}}=frac{{{{{10}}^{{-3}}}}}{{4pi }}F

{{P}_{{max }}}=frac{{{{U}^{2}}}}{r}=frac{{{{{120}}^{2}}}}{{2.30}}=240text{W}

=> Đáp án C

Leave a Comment