Giá trị lượng giác của góc (cung) lượng giác, trắc nghiệm toán học lớp 10 2022 | Mytranshop.com

1. Đường tròn lượng giác

    + Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, đường tròn lượng giác là đường tròn định hướng có tâm ở gốc tọa độ, bán kính bằng 1, trên đó có một điểm A(1 ; 0) gọi là gốc.
    + Với mỗi điểm M thuộc đường tròn lượng giác mà (OA, OM) = α, ta nói M định ra một góc (cung) α. Ngược lại ứng với mỗi số thực α luôn tồn tại M trên đường tròn lượng giác mà (OA, OM) = α.

2. Giá trị lượng giác của cung α (hình bên dưới).
    Trên đường tròn lượng giác, cho cung có sđ  = α.

                                

• Tung độ y=overline{OK} của điểm M gọi là sin của α và kí hiệu là sinα
        sin a=overline{OK}
• Hoành độ x=overline{OH} của điểm M gọi là côsin của α và kí hiệu là cosα
       cos a=overline{OH}
• Nếu cos ane 0, tỉ số frac{sin a}{cos a} gọi là tang của α và kí hiệu là tanα (người ta còn dùng kí hiệu tgα).
      displaystyle tan a=frac{sin a}{cos a}
• Nếu sin ane 0, tỉ số frac{cos a}{sin a} gọi là côtang của α và kí hiệu là cotα (người ta còn dùng kí hiệu cotgα).
      cot a=frac{cos a}{sin a}
• sin left( a+k2pi  right)=sin a,forall kin Z;cosleft( a+k2pi  right)=cos a,forall kin Z.
      -1le sin ale 1;-1le cos ale 1.
• tanα xác định với mọi ane frac{pi }{2}+kpi left( kin Z right).
• cotα xác định với mọi ane kpi left( kin Z right).

3. Dấu của các giá trị lượng giác của cung α

    Dấu của các giá trị lượng giác của cung phụ thuộc vào điểm cuối của cung  = α trên đường tròn lượng giác. 

                   

4. Giá trị lượng giác của các cung đặc biệt

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Lên lịch tập gym cho người béo giảm cân nhanh sau 2 tuần 2022 | Mytranshop.com

5. Các hệ thức lượng giác cơ bản

              begin{array}{l}si{{n}^{2}}a+{{cos }^{2}}a=1;\1+ta{{n}^{2}}a=frac{1}{{{cos }^{2}}a},ane frac{pi }{2}+kpi ,kin Z;\1+{{cot }^{2}}a=frac{1}{{{sin }^{2}}a},ane kpi ,kin Z;\tan a.cot a=1,ane frac{kpi }{2},kin Z.end{array}

6. Giới thiệu trục sin, cos, tan, cot

+ Trục sin là trục tung 0y;

+ Trục cos là trục hoành 0x;

+ Trục tan là trục số At gốc A(1;0) song song và cùng hướng với trục 0y;

+ Trục cot là trục số Bs gốc B(0;1) song song và cùng hướng với trục 0x.

Leave a Comment