I. Hàm số liên tục tại một điểm
Hàm số xác định trên (a; b) liên tục tại ∈ (a; b) nếu
Hàm số không liên tục tại x0 gọi là gián đoạn tại .
II. Hàm số liên tục trên một khoảng, trên một đoạn.
• Hàm số xác định trên (a; b) và liên tục tại mọi điểm ∈ (a; b) gọi là liên tục trên khoảng (a; b).
• Hàm số xác định trên [a; b], liên tục trên (a; b) và được gọi là liên tục trên [a; b].
III. Một số định lí về hàm số liên tục
Định lí 1: Các hàm số đa thức liên tục trên tập số thực R. Các hàm số lượng giác liên tục trên từng khoảng xác định của nó.
Định lí 2: Nếu và là các hàm số liên tục trên khoảng K thì:
a) Các hàm số ± , . liên tục trên K.
Định lí 3: Nếu hàm số liên tục trên [a; b], f(a) ≠ f(b) thì với mỗi số M nằm giữa f(a) và f(b) có ít nhất 1 số c ∈ (a; b) sao cho f(c) = M.
Hệ quả: Nếu hàm số liên tục trên đoạn [a; b] và f(a).f(b) < 0 thì tồn tại c ∈ (a; b) sao cho f(c) = 0. Điều này có nghĩa là phương trình = 0 có ít nhất một nghiệm thuộc khoảng (a; b).
IV. Các dạng bài tập:
Dạng 1: Xét tính liên tục của hàm số tại một điểm, khoảng, đoạn.
Phương pháp giải:
+ Hàm số y = f(x) liên tục tại .
+ Hàm số y = f(x) liên tục tại .
Ví dụ 1: Xét tính liên tục của các hàm số sau:
a) tại x = 2
b) tại x = 1.
Lời giải:
a) Ta có f(2) = 1.
Vậy hàm số liên tục tại x = 2.
b) Ta có: f(1) = -2.1= -2
=
Vậy hàm số liên tục tại x = 1.
Ví dụ 2: Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.
Lời giải:
Tập xác định của f(x) là D = R.
+ Nếu x ≠ 3, thì là hàm phân thức hữu tỉ nên liên tục trên các khoảng .
+ Nếu x = 3, ta có f(3) = 5.
Do đó f(x) không liên tục tại x = 3.
Vậy hàm số f(x) liên tục trên các khoảng nhưng gián đoạn tại x = 3.
Ví dụ 3: Tìm m để hàm số liên tục tại x = 2.
Lời giải:
Ta có f(2) = m.
Để hàm số liên tục tại x = 2
Dạng 2. Xét tính liên tục của hàm số trên khoảng đoạn
Phương pháp:
Ví dụ 1 Xét tính liên tục của các hàm số sau trên toàn trục số:
1. 2.
Lời giải:
1. TXĐ:
Vậy hàm số liên tục trên
2. Điều kiện xác định:
Vậy hàm số liên tục trên .
Ví dụ 2 Xác định a để hàm số sau liên tục trên :
Lời giải:
Hàm số xác định trên
Với hàm số liên tục
Với hàm số liên tục
Với ta có
Hàm số liên tục trên hàm số liên tục tại
.
Vậy là những giá trị cần tìm.
Dạng 3: Chứng minh phương trình có nghiệm
Phương pháp giải :
+ Để chứng minh phương trình f(x) = 0 có ít nhất 1 nghiệm, chỉ cần tìm được 2 số a và b sao cho :
và hàm số f(x) liên tục trên đoạn [a ; b].
+ Nếu phương trình có chứa tham số, thì chọn a và b sao cho :
f(a) và f(b) không còn chứa tham số hay chứa tham số nhưng có dấu không đổi ; hoặc f(a).f(b) chứa tham số nhưng tích f(a).f(b) luôn âm.
Ví dụ 1 : Chứng minh rằng : Phương trinh trình có ít nhất hai nghiệm.
Lời giải :
Xét hàm số . Vì hàm số này là hàm đa thức nên liên tục trên R. Do đó nó liên tục trên các đoạn [-1 ; 0] và [0 ; 3].
Mặt khác, ta có : f(-1) = 1 ; f(0) = -7 và f(3) = 17.
Do đó : f(-1).f(0) < 0 và f(0).f(3) < 0.
Vậy phương trình có ít nhất 2 nghiệm, một nghiệm thuộc khoảng (-1; 0) và một nghiệm thuộc khoảng (0; 3).
Ví dụ 2: Chứng minh rằng phương trình luôn có nghiệm với mọi giá trị của tham số m.
Lời giải:
Xét hàm số .
Vì f(0) = – 1 < 0 và nên f(0).f(-1) < 0 với mọi m (1)
Mặt khác, f(x) là hàm đa thức, liên tục trên R, nên liên tục trên đoạn [-1; 0] (2)
Từ (1) và (2) suy ra phương trình f(x) = 0 có ít nhất một nghiệm trong khoảng (-1; 0), nghĩa là phương trình đã cho luôn có nghiệm với mọi m.