Hệ tọa độ trong không gian, trắc nghiệm toán học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

 

A. Lý thuyết cơ bản

1. Hệ tọa độ Đêcac vuông góc trong không gian

Cho ba trục Ox,Oy,Oz vuông góc với nhau từng đôi một và chung một điểm gốc O. Gọi overrightarrow{i},overrightarrow{j},,overrightarrow{k} là các vecto đơn vị tương ứng trên các trục Ox,Oy,Oz. Hệ ba trục như vậy gọi là hệ tọa độ Đêcac vuông góc Oxyz (hoặc đơn giản là hệ tọa độ Oxyz).

Chú ý: {{overrightarrow{i}}^{2}}={{overrightarrow{j}}^{2}}={{overrightarrow{k}}^{2}}=1 và overrightarrow{i}.overrightarrow{j}=overrightarrow{i}.overrightarrow{k}=overrightarrow{j}.overrightarrow{k}=0.

2. Tọa độ của vec to

Định nghĩa: displaystyle overrightarrow{u}(x;y;z)Leftrightarrow overrightarrow{u}=x.overrightarrow{i}+y.overrightarrow{j}+z.overrightarrow{k}

Tính chất: Cho displaystyle overrightarrow{u}(x;y;z),,overrightarrow{v}(x';y';z'), ta có:

overrightarrow{u}=overrightarrow{v}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x=x'\y=y'\z=z'end{array} right..

overrightarrow{u}pm overrightarrow{v}=(xpm x';ypm y';zpm z').

koverrightarrow{u}=(kx;ky;kz).

overrightarrow{u}.overrightarrow{v}=xx'+yy'+zz'.

overrightarrow{u}bot overrightarrow{v}Leftrightarrow xx'+yy'+zz'=0.

|overrightarrow{u}|=sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}}Rightarrow |overrightarrow{u}{{|}^{2}}=,{{overrightarrow{u}}^{2}}

+overrightarrow{0}(0;0;0),,,overrightarrow{i}(1;0;0),,overrightarrow{,j}(0;1;0),,,overrightarrow{k}(0;0;1).

overrightarrow{u} cùng phương với overrightarrow{v},(overrightarrow{v}ne overrightarrow{0})Leftrightarrow overrightarrow{u}=koverrightarrow{v},(kin mathbb{R})Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x=kx'\y=ky'\z=kz'end{array} right.Leftrightarrow frac{x}{x'}=frac{y}{y'}=frac{z}{z'}.

(x',y',z'ne 0).

displaystyle cos (overrightarrow{u},overrightarrow{v})=frac{overrightarrow{u}.overrightarrow{v}}{|overrightarrow{u}|.|overrightarrow{v}|}displaystyle =frac{xx'+yy'+zz'}{sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}}.sqrt{x{{'}^{2}}+y{{'}^{2}}+z{{'}^{2}}}}.

3. Tọa độ của điểm

– Định nghĩa: M(x;y;z)Leftrightarrow overrightarrow{OM}=(x;y;z).

– Tính chất: Cho A({{x}_{A}};{{y}_{A}};{{z}_{A}}),,B({{x}_{B}};{{y}_{B}};{{z}_{B}})

                                overrightarrow{AB}=({{x}_{B}}-{{x}_{A}};{{y}_{B}}-{{y}_{A}};{{z}_{B}}-{{z}_{A}})

AB=|overrightarrow{AB}|=sqrt{{{({{x}_{B}}-{{x}_{A}})}^{2}}+{{({{y}_{B}}-{{y}_{A}})}^{2}}+{{({{z}_{B}}-{{z}_{A}})}^{2}}}.

– Tọa độ trung điểm M của đoạn ABMleft( frac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}}{2};frac{{{y}_{A}}+{{y}_{B}}}{2};frac{{{z}_{A}}+{{z}_{B}}}{2} right).

– Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC:

Gleft( frac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}+{{x}_{C}}}{3},frac{{{y}_{A}}+{{y}_{B}}+{{y}_{C}}}{3};frac{{{z}_{A}}+{{z}_{B}}+{{z}_{C}}}{3} right).

– Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD là:

Gleft( frac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}+{{x}_{C}}+{{x}_{D}}}{4},frac{{{y}_{A}}+{{y}_{B}}+{{y}_{C}}+{{y}_{D}}}{4};frac{{{z}_{A}}+{{z}_{B}}+{{z}_{C}}+{{z}_{D}}}{4} right).

4. Tích có hướng của hai vecto

– Định nghĩa: Cho displaystyle overrightarrow{u}(x;y;z),,overrightarrow{v}(x';y';z')

– Tính chất:

left[ overrightarrow{i},overrightarrow{j} right],=overrightarrow{k};    left[ overrightarrow{j},overrightarrow{k} right]=overrightarrow{i};    left[ overrightarrow{k},overrightarrow{i} right]=overrightarrow{j}.

left[ overrightarrow{u},overrightarrow{v} right]bot overrightarrow{u};    left[ overrightarrow{u},overrightarrow{v} right]bot overrightarrow{v}.

left| left[ overrightarrow{u},overrightarrow{v} right] right|=|overrightarrow{u}|.|overrightarrow{v}|.sin (overrightarrow{u},overrightarrow{v}).

overrightarrow{u},overrightarrow{v} cùng phương Leftrightarrow left[ overrightarrow{u},overrightarrow{v} right]=overrightarrow{0}.

– Ứng dụng của tích có hướng:

+ Điều kiện đồng phẳng của ba vecto:  và  đồng phẳng ⇔.

+ Diện tích hình bình hành ABCD:        .

+ Diện tích hình tam giác ABC:            .

+ Thể tích khối hộp ABCD.A’B’C’D’:    .    

+ Thể tích tứ diện ABCD:            .

B. Bài tập

Dạng 1. Tìm tọa độ của điểm, vecto và các yếu tố liên quan đến vecto thỏa mãn một số điều kiện cho trước

A. Phương pháp

Các điểm đặc biệt của Delta ABC:

G là trọng tâm của Delta ABCLeftrightarrow overrightarrow{OG}=frac{1}{3}(overrightarrow{OA}+overrightarrow{OB}+overrightarrow{OC})

                     Rightarrow Gleft( frac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}+{{x}_{C}}}{3},frac{{{y}_{A}}+{{y}_{B}}+{{y}_{C}}}{3};frac{{{z}_{A}}+{{z}_{B}}+{{z}_{C}}}{3} right).

H là trực tâm của Delta ABCLeftrightarrow left{ begin{array}{l}overrightarrow{AH}bot overrightarrow{BC}\overrightarrow{BH}bot overrightarrow{AC}end{array} right. (overrightarrow{AH},overrightarrow{BC},overrightarrow{AC} đồng phẳng).

A' là chân đường cao hạ từ đỉnh A của Delta ABCLeftrightarrow left{ begin{array}{l}overrightarrow{AA'}bot overrightarrow{BC}\overrightarrow{BA'}=koverrightarrow{BC}end{array} right..

D là chân đường phân giác trong của góc widehat{A}Leftrightarrow overrightarrow{DB}=-frac{AB}{AC}.overrightarrow{DC}.

Các điểm đặc biệt của tứ diện ABCD

– Trọng tâm G của tứ diện ABCD là

Gleft( frac{{{x}_{A}}+{{x}_{B}}+{{x}_{C}}+{{x}_{D}}}{4},frac{{{y}_{A}}+{{y}_{B}}+{{y}_{C}}+{{y}_{D}}}{4};frac{{{z}_{A}}+{{z}_{B}}+{{z}_{C}}+{{z}_{D}}}{4} right).

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1.1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto overrightarrow{AO}=3(overrightarrow{i}+4overrightarrow{j})-2overrightarrow{k}+5overrightarrow{j}. Tìm tọa độ điểm A.

    A. A(3;-2;5).           B. A(-3;-17;2).            C. A(3;17;-2).             D. A(3;5;-2).

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Những mẫu biệt thự sân vườn kiểu Nhật đẹp ai nhìn cũng mê - 2022 | Mytranshop.com

Lời giải:

Ta có overrightarrow{i}=(1;0;0),,overrightarrow{j}=(0;1;0),,overrightarrow{k}=(0;0;1).

      overrightarrow{AO}=3(overrightarrow{i}+4overrightarrow{j})-2overrightarrow{k}+5overrightarrow{j}=(3;17;-2).

Chọn đáp án A.

Ví dụ 1.2: Cho vecto overrightarrow{a}(2;-5;3),,overrightarrow{b}(0;2;-1),,overrightarrow{c}(1;7;2), tọa độ vecto overrightarrow{d}=overrightarrow{a}-4overrightarrow{b}-2overrightarrow{c} là

    A. overrightarrow{d}(0;-27;3).         B. overrightarrow{d}(0;27;3).                C. overrightarrow{d}(0;-27;-3).           D. overrightarrow{d}(0;-2;3).

Lời giải:

Ta có:

overrightarrow{a}=(2;-5;3),,-4overrightarrow{b}=(0;-8;4),,-2overrightarrow{c}=(-2;-14;-4)Rightarrow overrightarrow{d}=overrightarrow{a}-4overrightarrow{b}-2overrightarrow{c}=(0;-27;3)

Chọn đáp án A.

Ví dụ 1.3: Cho ba vecto overrightarrow{a}=(1;2;3),,overrightarrow{c}=(4;0;-4), tọa độ vecto overrightarrow{d} thỏa mãn 2overrightarrow{d}-3overrightarrow{a}=overrightarrow{c}

    A. overrightarrow{d}=left( frac{7}{2};3;frac{5}{2} right).    B. overrightarrow{d}=left( frac{7}{2};-3;frac{5}{2} right).    C. overrightarrow{d}=(7;3;5).    D. overrightarrow{d}=left( frac{7}{2};3;-frac{5}{2} right).

Lời giải:

2overrightarrow{d}-3overrightarrow{a}=overrightarrow{c}Rightarrow overrightarrow{d}=frac{3}{2}overrightarrow{a}+frac{1}{2}overrightarrow{c}=left( frac{3}{2}+2;3;frac{9}{2}-2 right)=left( frac{7}{2};3;frac{5}{2} right).

Chọn đáp án A.

Ví dụ 1.4: Cho vecto overrightarrow{u}=(3;2;-5), trong các vecto sau, vecto nào cùng phương với overrightarrow{u}?

    A. overrightarrow{a}=(6;-4;10).    B. overrightarrow{b}=left( 2;frac{4}{3};-frac{10}{3} right).    C. overrightarrow{c}=(6;4;10).    D. overrightarrow{d}=(1;-4;2).

Lời giải:

overrightarrow{u}({{u}_{1}};{{u}_{2}};{{u}_{3}}) cùng phương với overrightarrow{v}({{v}_{1}};{{v}_{2}};{{v}_{3}}) Leftrightarrow frac{{{u}_{1}}}{{{v}_{1}}}=frac{{{u}_{2}}}{{{v}_{2}}}=frac{{{u}_{3}}}{{{v}_{3}}}Rightarrow  Chọn B.

Ví dụ 1.5: Trong không gian Oxyz, cho 2 vecto displaystyle overrightarrow{a}=(5;7;2),overrightarrow{b}=(1;3;-4), tích vô hướng của overrightarrow{a}và overrightarrow{b} có giá trị bằng

    A. 18.                          B. 34.                           C. 14.                       D. 0.

Lời giải:

Ta có overrightarrow{a}.overrightarrow{b}=5.1+7.3+2(-4)=5+21-8=18.

Chọn đáp án A.

Ví dụ 1.6: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-1;-2;3),B(0;3;1),C(4;2;2). Tính cos widehat{BAC}bằng

    A. frac{9}{2}.                          B. frac{-9}{2sqrt{35}}.                         C. frac{9}{sqrt{35}}.                         D. frac{9}{2sqrt{35}}.

Lời giải:

Ta có displaystyle overrightarrow{AB}=(1;5;-2),overrightarrow{AC}=(5;4;-1).

cos widehat{BAC}=cos left( overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right)=frac{overrightarrow{AB}.overrightarrow{AC}}{left| overrightarrow{AB} right|.left| overrightarrow{AC} right|}=frac{9}{2sqrt{35}}.

Chọn đáp án D.

Ví dụ 1.7: Cho ba điểm A(1;-1;1),B(0;1;2),C(1;0;1). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là

    A. Gleft( frac{2}{3};0;frac{4}{3} right).               B. Gleft( frac{2}{3};frac{4}{3};0 right).                  C. Gleft( frac{2}{3};0;-frac{4}{3} right).                 D. Gleft( -frac{2}{3};0;frac{4}{3} right).

Lời giải:

Tọa độ trọng tâm Gcủa tam giác ABC là left{ begin{array}{l}{{x}_{G}}=frac{1}{3}({{x}_{A}}+{{x}_{B}}+{{x}_{C}})=frac{2}{3}\{{y}_{G}}=frac{1}{3}({{y}_{A}}+{{y}_{B}}+{{y}_{C}})=0\{{z}_{G}}=frac{1}{3}({{z}_{A}}+{{z}_{B}}+{{z}_{C}})=frac{4}{3}end{array} right..

Chọn đáp án A.

Ví dụ 1.8: Trong không gian Oxyz, cho tứ diện ABCD cóA(1;0;2),B(-2;1;3)C(3;2;4),D(6;9;-5). Tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD là

    A. G(-2;-3;-1).        B. G(-2;3;1).                 C. G(2;3;1).                   D. (2;3;-1).

Lời giải:

Trọng tâm G của tứ diện ABCD là left{ begin{array}{l}{{x}_{G}}=frac{1}{4}({{x}_{A}}+{{x}_{B}}+{{x}_{C}})=2\{{y}_{G}}=frac{1}{4}({{y}_{A}}+{{y}_{B}}+{{y}_{C}})=3\{{z}_{G}}=frac{1}{4}({{z}_{A}}+{{z}_{B}}+{{z}_{C}})=1end{array} right..

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Top 10 Cửa Hàng Bán Máy Chạy Bộ Hà Nội Elipsport Uy Tín 2022 | Mytranshop.com

Chọn đáp án C.

Ví dụ 1.9: Trong không gian Oxyz, cho tam giác ABC với A(1;0;-2),,B(2;1;-1),,C(1;-2;2). Xác định tọa độ điểm D để ABCD là hình bình hành.

    A. D(0;-3;1).    B. D(0;3;1).    C. D(3;0;1).    D. D(0;-3;-1).

Lời giải:

Để ABCD là hình bình hành thì displaystyle overrightarrow{AB}=overrightarrow{DC}.

Ta có displaystyle overrightarrow{AB}=(1;1;1).

Gọi D(x;y;z)Rightarrow overrightarrow{DC}=(1-x;-2-y;2-z)Leftrightarrow left{ begin{array}{l}1=1-x\1=-2-y\1=2-zend{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x=0\y=-3\z=1end{array} right..

Chọn đáp án A.

Ví dụ 1.10: Trong không gian Oxyz, cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' có A(1;1;1)B(1;2;1),,C(1;1;2) và A'(2;2;1). Tìm tọa độ đỉnh B'?

    A. B'(2;3;2).                  B. B'(2;3;0).                 C. B'(2;3;1).                  D. B'(2;3;-1).

Lời giải:

Do ABC.A'B'C' là hình lăng trụ nên overrightarrow{BB'}=overrightarrow{AA'}Rightarrow B'(2;3;1).

Chọn đáp án C.

Ví dụ 1.11: Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' biết A(1;0;1),,B(2;1;2),D(1;-1;1),C'(4;5;-5).

a) Xác định tọa độ đỉnh C của hình hộp.

    A. C(2;2;0).                  B. C(2;0;2).                  C. C(0;2;2).                   D. C(2;0;-2).

b) Xác định tọa độ đỉnh B' của hình hộp.

    A. B'(6;5;-4).              B. B'(-4;5;-6).           C. B'(4;-6;-5).            D. B'(4;6;-5).

c) Xác định tọa độ đỉnh A' của hình hộp.

    A. A'(3;5;-6).              B. A'(-3;-5;-6).         C. A'(-3;5;6).               D. A'(3;-5;-6).

d) Xác định tọa độ đỉnh D' của hình hộp.

    A. D'(3;-4;-6).           B. D'(-3;4;-6).           C. D'(3;4;-6).               D. D'(3;4;6).

Lời giải:

a) Gọi C({{x}_{C}};{{y}_{C}};{{z}_{C}}), ta có overrightarrow{AD}=overrightarrow{BC}.

overrightarrow{AD}=(0;-1;0),,overrightarrow{BC}=({{x}_{C}}-2;{{y}_{C}}-1;{{z}_{C}}-2).

overrightarrow{AD}=overrightarrow{BC}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{C}}-2=0\{{y}_{C}}-1=-1\{{z}_{C}}-2=0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{C}}=2\{{y}_{C}}=0\{{z}_{C}}=2end{array} right..

Chọn đáp án B.

b) Gọi B'({{x}_{B'}};{{y}_{B'}};{{z}_{B'}}). Ta có overrightarrow{CB}=overrightarrow{C'B'}.

overrightarrow{CB}=(0;1;0),,overrightarrow{C'B'}=({{x}_{B'}}-4;{{y}_{B'}}-5;{{z}_{B'}}+5).

overrightarrow{CB}=overrightarrow{C'B'}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{B'}}-4=0\{{y}_{B'}}-5=0\{{z}_{B'}}+5=0end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{B'}}=4\{{y}_{B'}}=6\{{z}_{B'}}=-5end{array} right..

Chọn đáp án D.

c) Gọi A'({{x}_{A'}};{{y}_{A'}};{{z}_{A'}}), ta có overrightarrow{BA}=overrightarrow{B'A'}.

overrightarrow{BA}=(-1;-1;-1),,overrightarrow{B'A'}=({{x}_{A'}}-4;{{y}_{A'}}-6;{{z}_{A'}}+5).

overrightarrow{BA}=overrightarrow{B'A'}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{A'}}-4=-1\{{y}_{A'}}-6=-1\{{z}_{A'}}+5=-1end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{A'}}=3\{{y}_{A'}}=5\{{z}_{A'}}=-6end{array} right..

Chọn đáp án A.

d) Gọi D'({{x}_{D'}};{{y}_{D'}};{{z}_{D'}}), ta có overrightarrow{CD}=overrightarrow{C'D'}.

overrightarrow{CD}=(-1;-1;-1),,overrightarrow{C'D'}=({{x}_{B'}}-4;{{y}_{B'}}-5;{{z}_{B'}}+5).

overrightarrow{CB}=overrightarrow{C'D'}Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{D'}}-4=-1\{{y}_{D'}}-5=-1\{{z}_{D'}}+5=-1end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{x}_{D'}}=3\{{y}_{D'}}=4\{{z}_{D'}}=-6end{array} right..

Chọn đáp án C.

Dạng 2. Tích có hướng và ứng dụng

Ví dụ 2.1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vecto overrightarrow{{{u}_{1}}}=(2;-3;-1),overrightarrow{{{u}_{2}}}=(3;-5;1). Tính left| left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right] right|.

    A. left| left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right] right|=(-8;-5;-1).                   B. left| left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right] right|=(8;5;1).

    C. left| left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right] right|=20.                                    D. left| left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right] right|=3sqrt{10}.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Thép hợp kim là gì? Thép không hợp kim là gì? 2022 | Mytranshop.com

Lời giải:

left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right]=(-8;-5;-1)Rightarrow left| left[ overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}} right] right|=sqrt{90}=3sqrt{10}.

Chọn đáp án D.

Ví dụ 2.2: Trong không gian Oxyz, cho các điểm A(3;-4;0),B(0;2;4),C(4;2;1). Tính diện tích tam giác ABC?

    A. frac{sqrt{491}}{2}.                     B. frac{sqrt{490}}{2}.                        C. frac{sqrt{494}}{2}.                        D. frac{sqrt{394}}{2}.

Lời giải:

left[ overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right]=(-18;7;-24).

S=frac{1}{2}sqrt{{{18}^{2}}+{{7}^{2}}+{{24}^{2}}}=frac{sqrt{494}}{2}.

Chọn đáp án C.

Ví dụ 2.3: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(2;0;-2),B(3;-1;-4),C(-2;2;0). Điểm D trong mặt phẳng (Oyz) có cao độ âm sao cho thể tích của khối tứ diện ABCD bằng 2 và khoảng cách từ Dđến mặt phẳng (Oxy) bằng 1 có thể là

    A. D(0;-3;-1).      B. D(0;2;-1).              C. (0;1;-1).               D. D(0;3;-1).

Lời giải:

Do Din (Oyz)Rightarrow D(0;b;c) với c<0.

Theo giả thiết: dleft[ D,(Oxy) right]=1Leftrightarrow |c|,=1Leftrightarrow left[ begin{array}{l}c=1\c=-1end{array} right.Rightarrow D(0;b;-1).

Ta có overrightarrow{AB}=(1;-1;-2),overrightarrow{AC}=(-4;2;2),overrightarrow{AD}=(-2;b;1).

Suy ra left[ overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right]=(2;6;-2)Rightarrow left[ overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right].overrightarrow{AD}=6b-6.

{{V}_{ABCD}}=frac{1}{6}left| left[ overrightarrow{AB},overrightarrow{AC} right].overrightarrow{AD} right|=,|b-1|,=2Leftrightarrow left[ begin{array}{l}b=3\b=-1end{array} right..

Chọn đáp án D.

Ví dụ 2.4: Trong không gian Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có điểm A trùng với gốc tọa độ, B(a;0;0),D(0;a;0),A'(0;0;b) với a>0,b>0. Gọi M là trung điểm cạnh CC'. Giả sử a+b=4, hãy tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối tứ diện A'BDM?

    A. max {{V}_{A'MBD}}=frac{64}{27}.                                B. max {{V}_{A'MBD}}=1.

    C. max {{V}_{A'MBD}}=-frac{64}{27}.                             D. max {{V}_{A'MBD}}=frac{27}{64}.

Lời giải:

Ta có C(a;a;0),B'(a;0;b),D'(0;a;b),C'(a;a;b)Rightarrow Mleft( a;a;frac{b}{2} right).

Suy ra overrightarrow{A'B}=(a;0;-b),overrightarrow{A'D}=(0;a;-b),overrightarrow{AM}=left( a;a;-frac{b}{2} right).

Rightarrow left[ overrightarrow{A'B},overrightarrow{A'D} right]=(ab;ab;{{a}^{2}})Rightarrow left[ overrightarrow{A'B},overrightarrow{A'D} right].overrightarrow{A'M}=frac{3{{a}^{2}}b}{2}Rightarrow {{V}_{A'MBD}}=frac{{{a}^{2}}b}{4}.

Do a,b>0 nên áp dụng bất đẳng thức Côsi ta được:

4=a+b=frac{1}{2}a+frac{1}{2}a+bge 3.sqrt[3]{frac{1}{4}{{a}^{2}}b}Rightarrow {{a}^{2}}ble frac{64}{27}.

Suy ra max {{V}_{A'MBD}}=frac{64}{27}.

Chọn đáp án A.

Ví dụ 2.5 (THPT Nguyễn Khuyến TP HCM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có A trùng với gộc tọa độ O, các đỉnh B(m;0;0)D(0;m;0),A'(0;0;n)với m,n>0 và m+n=4. Gọi M là trung điểm của cạnh CC'. Khi đó thể tích tứ diện BDA'M đạt giá trị lớn nhất bằng

    A. frac{245}{108}.                         B. frac{9}{4}.                           C. frac{64}{27}.                          D. frac{75}{32}.

Lời giải:

Tọa độ điểm C(m;m;0),,C'(m;m;n),,Mleft( m;m;frac{n}{2} right).

overrightarrow{BA'}=(-m;0;n),,overrightarrow{BD}=(-m;m;0),overrightarrow{BM}=left( 0;m;frac{n}{2} right).

left[ overrightarrow{BA'},overrightarrow{BD} right]=(-mn;-mn;-{{m}^{2}}).

{{V}_{BDA'M}}=frac{1}{6}left| left[ overrightarrow{BA'},overrightarrow{BD} right].overrightarrow{BM} right|=frac{{{m}^{2}}n}{4}.

Ta có m.m.(2n)le {{left( frac{m+m+2n}{3} right)}^{3}}=frac{512}{27}Rightarrow {{m}^{2}}nle frac{256}{27}.

Rightarrow {{V}_{BDA'M}}le frac{64}{27}

Chọn đáp án C.

Leave a Comment