A. LÝ THUYẾT
1. Tác dụng của máy phát điện:
– Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
2. Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện:
– Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ
3. Cấu tạo của máy phát điện
a. Nguyên tắc cấu tạo
+ Phần cảm: Tạo ra từ trường
+ Phần ứng : Khung dây tạo ra dòng điện
+ Bộ góp : Lấy dòng điện ra hoặc đưa dòng điện vào
=> Để tạo ra suất điện động xoay chiều người ta cho thay đổi góc hợp bởi giữa B→ và n→ bằng cách cho một trong hai phần ứng hoặc phần cảm đứng yên phần còn lại quay
Phần quay: Rôto; Phần đứng yên: Sato
b. Cấu tạo máy phát điện xoay chiều 1 pha
Cách 1: Rôto là phần ứng, Stato là phần cảm (Nam châm đứng yên, khung dây quay) + Khung dây +Nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện + Bộ góp để lấy điện ra : gồm hai vành khuyên và hai chổi quét |
Cách 2: Rôto là phần cảm + Phần ứng gồm các cuộn dây nối tiếpnhau trên một vòng tròn + Phần cảm: Gồm nam châm điện hoặc nam châm vĩnh cửu |
|
c. Công thức:
+ f = n.p
Trong đó : p là số cặp cực
n là tốc độ quay (số vòng /s)
+ Suất điện động cực đại:
=> để làm tăng suất điện động tạo ra người ta tăng tần số của dòng điện bằng cách tăng số cặp cực và số cặp của cuộn dây
+ Phương trình của suất điện động
với (t = 0: () = )
với
B. BÀI TẬP
Bài toán 1: Từ thông và suất điện động của nguồn
1. Phương trình của suất điện động và từ thông:
2. Công thức tần số của máy phát điện
(n là tốc độ quay roto/ giây ; p là số cặp cực)
3. Công thức tính suất điện động cực đại
(trong đó : ;
tổng từ thông cực đại = số vòng. = số cuộn.)
Bài toán 2: Đấu máy phát điện với một nguồn điện (Bỏ qua điện trở của phần ứng thì E = U)
1. Mạch ngoài chứa R, L, C “
(Với bài toán thay đổi (do thay đồi n và p): Thì )
+ Chứa R: = =>
+ Chứa L: = =>
+ Chứa C: = =>
+ Mạch chứa R, L, C :
=>
(quan hệ <=>)
UC = I.ZC = <=>
(quan hệ <=> )