Thời kì dựng nước VII TCN – II TCN (Từ I -X bị phong kiến phương bắc đô hộ – Bắc Thuộc)
– Thế kỉ VII TCN – II TCN nhà nước Văn Lang – Âu Lạc thành lập ở bắc bộ
Bộ máy nhà nước quân chủ còn sơ khai.
– Thế kỉ II TCN ở Nam trung bộ làm ấp Chăm Pa ra đời.
– Thế kỉ I TCN quốc gia Phù nam ra đời ở tây nam bộ
– Nông nghiệp trồng lúa nước.
– TCN dệp, gốm, làm đồ trang sức.
– ĐS vật chất đạm bạc, giản dị, thích ứng với tự nhiên.
– Tín ngưỡng: Đa phần.
– Đời sống tinh thần phong phú, đa dạng, chất phác, nguyên sơ.
– Giáo dục từ 1070 được tôn vinh, ngày càng phát triển.
– Quan hệ vua tôi gần gũi hòa dịu
– Giai đoạn đầu của, thời kì phong kiến độc lập X – XV, giai đoạn đất nước bị chia cắt XVI – XVIII
TCN nhà nước quân chủ phong kiến ra đời đến thế kỉ XV hoàn chỉnh bộ máy Nhà nước từ trung ương đến địa phương..
– Chiến tranh phong kiến khiến đất nước chia cắt làm 2 miền: Đằng trong đằng ngoài với 2 chính quyền riêng.
Nền quân chủ không còn vững chắc như trước
– NN: nhà nước quan tâm đến sản xuất nông nghiệp.
– TCN – TN phát triển
– Đời sống kinh tế của nhân dân được ổn định
– Thế kỉ XVII kinh tế phục hồi.
+ NN: ổn định và phát triển nhất là ở đằng trong.
+ Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh giao lưu với nước ngoài mở rộng tạo điều kiện cho các đô thị hình thành, hứng khởi.
– Nho giáo phật giáo thịnh hành. Nho giáo ngày càng được đề cao.
– Văn hóa chịu ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài song vẫn mang đậm đà bản sắc dân tộc .
– Nho giáo suy thoái, phật giáo được phục hồi. Đạo thiên chúa được truyền bá.
– Văn hóa tín ngưỡng dân gian nở rộ.
– Giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng suy giảm.
– Quan hệ xã hội chưa phát triển thành mâu thuẫn đối kháng
– Giữa thế kỉ XVIII chế độ phong kiến ở hai Đàng khủng khoảng, phong trào nông dân bùng nổ, tiêu biểu là phong trào công nhân Tây Sơn.
Việt nam giữa đầu thế kỉ XIX
– 1820 Nhà Nguyễn thành lập duy trì bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế phong kiến, Song nền quân chủ phong kiến đã bước vào khủng hoảng suy vong.
– Chính sách đóng cửa của nhà Nguyễn đã hạn chế sự phát triển của nền kinh tế. Kinh tế Việt Nam trở nên lạc hậu, kém phát triển.
– Nho giáo được độc tôn.
– Văn hóa giáo dục có những đóng góp đáng kể.
– Sự cách biệt giữa các giai cấp càng lớn, mâu thuẫn xã hội tăng cao phong trào đấu tranh liên tục bùng nổ.