Sự rơi tự do, trắc nghiệm vật lý lớp 10 2022 | Mytranshop.com

A. LÝ THUYẾT

I. Sự rơi của các vật trong không khí.

    Trong không khí các vật rơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào lực cản của không khí tác dụng lên vật.

II. Sự rơi tự do

1. Định nghĩa:

– Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực

2. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do.

+ Phương của chuyển động rơi tự do: là phương thẳng đứng (phương của dây dọi).

+ Chiều của chuyển động rơi tự do: là chiều từ trên xuống dưới.

+ Chuyển động rơi tự do: là chuyển động thẳng nhanh dần đều.

+ Gia tốc của chuyển động rơi tự do: Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần mặt đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc

Gia tốc rơi tự do phụ thuộc vào độ cao, vĩ độ địa lý và cấu trúc địa chất

Thông thường gia tốc rơi tự do thường lấy gần bằng g = 9,8m/s2 = 10m/s2

3. Các công thức của chuyển động rơi tự do 

Chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu displaystyle {{v}_{0}}=0 và gia tốc a = g = hằng số .    

Gia tốc rơi tự do:     displaystyle vec{a}=vec{g} :

 – Công thức vận tốc :    displaystyle v={{v}_{0}}+at=>displaystyle v=gt   

– Công thức đường đi: displaystyle s={{v}_{0}}t+frac{1}{2}a{{t}^{2}}=>displaystyle s=frac{1}{2}g{{t}^{2}}                    

– Công thức liên hệ: displaystyle {{v}^{2}}-v_{0}^{2}=2as =>displaystyle {{v}^{2}}=2gs                 

– Phương trình tọa độ :Chọn gốc tọa độ O vị trí rơi , phương thẳng đứng, chiều dương hướng xuống: displaystyle y=frac{1}{2}g{{t}^{2}} ( trường hợp này s = y )

* Chú ý: Nếu chọn gốc tọa độ O ở mặt đất , phương thẳng đứng, chiều dương hướng lên: displaystyle y={{y}_{0}}-frac{1}{2}g{{t}^{2}}

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Điểm danh những mẫu phòng ngủ màu vàng vạn người mê 2022 | Mytranshop.com

B. BÀI TẬP

DẠNG : Bài tập về quãng đường

 Phương pháp

– Các công thức tính quãng đường đi được và vận tốc trong chuyển động rơi tự do không có vận tốc đầu ({{v}_{0}}= 0): Chọn chiều dương hướng xuống dưới

+ Công thức quãng đường: s=frac{1}{2}g{{t}^{2}}

+ Công thức vận tốc theo thời gian: v=gt

Công thức liên hệ giữa quãng đường và vận tốc: 2.aS =vt2

– Quãng đường vật đi được trong giây thứ n: 

Leave a Comment