Suất điện động cảm ứng, trắc nghiệm vật lý lớp 11 2022 | Mytranshop.com

A.LÍ THUYẾT

I.Suất điện động cảm ứng trong mạch kín

1.Định nghĩa

Suất điện động cảm ứng là suất điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.

2.Định luật Fa – ra – đây

– Phát biểu: độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

displaystyle left| {{e}_{c}} right|=left| frac{Delta Phi }{Delta t} right|

Trong đó: ec: suất điện động cảm ứng (V)

Delta Phi ={{Phi }_{2}}-{{Phi }_{1}} : độ biến thiên từ thông (Wb)

Delta t={{t}_{2}}-{{t}_{1}} :độ biến thiên thời gian (s)

II.Quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len – xơ

-Nếu F tăng thì eC < 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) ngược chiều với chiều của mạch.

– Nếu F giảm thì eC > 0: chiều của suất điện động cảm ứng (chiều của dòng điện cảm ứng) cùng chiều với chiều của mạch.

III.Chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ

Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ là quá trình chuyển hóa cơ năng thành điện năng.

B.BÀI TẬP

DẠNG 1: XÁC ĐỊNH CHIỀU VÀ SUẤT ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG

I .Phương pháp

1. Xác định dòng điện cảm ứng có tồn tại hay không?

Căn cứ vào

– Từ trường, diện tích, góc hợp bởi giữa cảm ứng từ B và vectơ pháp tuyến

– Số lượng đường sức

2. Xác định chiều dòng điện cảm ứng

Cách 1:

– Xác định chiều BN

– Xác định chiều Bcư

+ Nếu f tăng thì Bcư ­¯ BN

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Trọn bộ mẫu Nội quy công trường xây dựng chuẩn 2020 2022 | Mytranshop.com

+ Nếu f giảm thì Bcư ­­ BN

– Áp dụng quy tắc nắm bàn tay để xác định chiều dòng điện

Cách 2: Dựa vào nguyên nhân sinh ra

3. Tính suất điện động cảm ứng:

– Tính từ thông: f = B.S.cosα

– Áp dụng công thức: displaystyle {{e}_{c}}=-{{frac{Delta Phi }{Delta t}}_{{}}} (một vòng) hoặc displaystyle {{e}_{c}}=-N{{frac{Delta Phi }{Delta t}}_{{}}}

DẠNG 2: DÂY DẪN CHUYỂN ĐỘNG TRONG TỪ TRƯỜNG

I.Phương pháp

1. Các công thức sử dụng

– Suất điện động cảm ứng: x = B.v.l sina

– Sử dụng định luật Ôm cho đoạn mạch: displaystyle I=frac{xi }{r+R}

– . Hiệu điện thế:

+ U = I.R

+ U = I.R ±
x (Vào cực nào dấu cực ấy)

– Lực từ: F = B.I.l.sina

2. Xác định chiều chuyển động của thanh và vận tốc của thanh

Bước 1: Xác định lực ban đầu tác dụng lên thanh (P, FtN – Nếu có dòng điện ngoài)

=> Chiều chuyển động của thanh

Bước 2: Khi có chiều chuyển động của thanh xác định chiều của suất điện động cảm ứng

Bước 3: Lúc đầu v tăng dần cho tới khí Fhl = 0 => vgh

 

Leave a Comment