A. Lí thuyết cơ bản:
1. Định nghĩa tính đơn điệu của hàm số:
Giả sử là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng. Hàm số xác định trên được gọi là:
+ Đồng biến trên K nếu với mọi .
+ Nghịch biến trên K nếu với mọi .
2. Điều kiện cần và đủ để hàm số đơn điệu:
Giả sử là một khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng. Hàm số liên tục và có đạo hàm trên khoảng . Khi đó hàm số :
- Đồng biến trên .
- Nghịch biến trên .
Chú ý: chỉ tại một số hữu hạn điểm.
3. Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số:
+ Tìm tập xác định.
+ Tính đạo hàm . Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
+ Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
+ Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
B. Bài tập:
Dạng 1: Xét tính đơn điệu của hàm không chứa tham số
Phương pháp:
Sử dụng quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số
+ Tìm tập xác định.
+ Tính đạo hàm . Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không xác định.
+ Sắp xếp các điểm theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên.
+ Nêu kết luận về các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên khoảng (0; +). Vậy chọn đáp án B.
Ví dụ 1.2: (Chuyên Thái Nguyên 2017 Lần 2). Cho hàm số . Trong các khẳng định sau, hãy tìm khẳng định đúng?
A. nghịch biến trên .
B. nghịch biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).
C. đồng biến trên (-∞; 1) và (1; +∞).
D. đồng biến trên .
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có: .
Suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng và . Vậy chọn đáp án B.
Ví dụ 1.3 (Sở Giáo Dục Hà Nam 2017). Cho hàm số . Mệnh đề nào đúng?
A. Hàm số nghịch biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số nghịch biến trên .
D. Hàm số đồng biến trên .
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;1); (;+∞) và nghịch biến trên khoảng (1; )
Vậy chọn đáp án A.
Ví dụ 1.4: Hàm số nào sau đây đồng biến trên ?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
+ Xét hàm số có . Suy ra hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định. ⇒ Loại đáp án A.
+ Xét hàm số có
và
Phương trình có vô số nghiệm nhưng các nghiệm tách rời nhau nên hàm số đồng biến trên . Do đó chọn B.
+ Xét hàm số có. Phương trình có hai nghiệm phân biệt nên hàm số không đồng biến trên
⇒ Loại đáp án C.
+ Xét hàm số có
⇒ Loại đáp án D.
Ví dụ 1.5: Đồ thị nào sau đây là đồ thị của hàm số nghịch biến trên ?
A. (I), (II) và (III). B. (II) và (III).
C. (I) và (III). D. (III) và (IV).
Lời giải:
Ví dụ 1.6: Quan sát đồ thị của hàm số dưới đây và chọn đáp án đúng.
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
B. Hàm số đồng biến trên khoảng .
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng .
D. Hàm số đồng biến trên khoảng .
Lời giải:
Nhìn vào đồ thị suy ra hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên các khoảng . Chọn đáp án D.
Ví dụ 1.7 (THPT Chuyên Thái Bình). Cho hàm số . Tìm khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
A. Hàm số nghịch biến trên .
B. Hàm số nghịch biến trên .
C. Hàm số là hàm số lẻ.
D. Hàm số đồng biến trên .
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có vì
Do đó hàm số đồng biến .
Chọn D.
Ví dụ 1.8: Cho hàm số xác định, liên tục trên và có bảng biến thiên:
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đã cho nghịch biến trên .
B. Hàm số đã cho đồng biến trên .
C. Hàm số đã cho đồng biến trên .
D. Hàm số đã cho đồng biến trên .
Lời giải:
Từ bảng biến thiên suy ra, hàm số đồng biến trên các khoảng và nghịch biến trên khoảng .
Hàm số gián đoạn tại điểm nên hàm số không đồng biến trên khoảng .
Vậy chọn D.
Ví dụ 1.9: Hàm số nghịch biến trên:
A. B. C. D.
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có
.
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên .
Chọn A.
Dạng 2: Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên tập xác định
Phương pháp:
Chú ý: Để giải bài toán này, ta thường sử dụng các tính chất sau:
Nếu thế thì:
+
+
Ví dụ 2.1 (THPT Tam Dương – Vĩnh Phúc 2017). Tất cả các giá trị của m để hàm số đồng biến trên là
A. B. C. D.
Lời giải:
Tập xác định .
Ta có
Hàm số đồng biến trên
Vậy chọn đáp án D.
Ví dụ 2.2 (Đề minh họa lần 3 – 2017). Hỏi có bao nhiêu số nguyên m để hàm số nghịch biến trên khoảng ?
A. 2 B. 1 C. 0 D. 3
Lời giải:
Tập xác định .
Ta có
Hàm số nghịch biến trên khoảng
.
Nếu m = 1 thì . Do đó m = 1 là một giá trị cần tìm. (1)
Nếu m = -1 thì . Do đó m = -1 không là giá trị cần tìm.
Nếu thì
(2)
Từ (1) và (2) suy ra . Mà m nguyên nên
Vậy chọn đáp án A.
Chú ý:
Trong ví dụ 2.2 ở trên hệ số của chứa tham số nên ta phải xét riêng trường hợp .
Ví dụ 2.3 (THPT Mỹ Đức B Hà Nội – 2017 ). Cho hàm số . Tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định là
A. hoặc B. hoặc
C. hoặc D.
Lời giải:
Tập xác định .
Ta có . Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định khi và chỉ khi
Vậy chọn đáp án A.
Ví dụ 2.4: Tập tất cả các giá trị của tham số m để hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định là khoảng . Tính
A. B. C. D.
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có
Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
.
Vậy .
Chọn D.
Ví dụ 2.5: Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định của nó khi
A. B. C. D.
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định
Chọn A.
Ví dụ 2.6: Tìm m để hàm số nghịch biến trên .
A. B. C. D.
Lời giải:
Ta có
Hàm số nghịch biến trên
.
Chọn D.
Ví dụ 2.7: Tìm để hàm số đồng biến trên ?
A. B. C. D.
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có
Hàm số đồng biến trên
. (*)
Dạng 3: Tìm điều kiện để hàm số đơn điệu trên một khoảng, đoạn, nửa khoảng cho trước
Phương pháp:
+ Tìm tập xác định D.
+ Tính y’.
+ Hàm số đồng biến trên .
Hàm số nghịch biến trên .
Chú ý:
-
Hàm phân thức bậc nhất có
TXĐ: , đạo hàm
+ Hàm số đồng biến trên
+ Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định
- Hàm bậc ba có
Nếu y’ có hai nghiệm phân biệt thì:
Ví dụ 3.1: Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số nghịch biến trên đoạn [0; 1]
A. B. C. D.
Lời giải:
TXĐ: .
Đạo hàm
Ta có .
Do đó luôn có hai nghiệm phân biệt .
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên đoạn [m; m + 2].
Để hàm số nghịch biến trên [0; 1] .
Chọn C.
Ví dụ 3.2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số nghịch biến trên khoảng
A. . B. . C. . D..
Lời giải:
Tập xác định .
Ta có
Cách 1:
Hàm số nghịch biến trên khoảng
.
Cách 2:
Với thì . Suy ra hàm số đã cho nghịch biến trên từng khoảng và .
Do đó, hàm số nghịch biến trên khoảng .
Chọn C.
Ví dụ 3.3 (Đề minh họa lần 1 – 2017) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số đồng biến trên khoảng
A. hoặc B. C. D.
Lời giải:
Ta có
Yêu cầu của bài toán trở thành:
Chọn A.
Ví dụ 3.4 (THPT Chuyên Bắc Kạn) Cho hàm số . Tìm tất cả các giá trị của tham số để hàm số đồng biến trên khoảng .
A. . B. . C. . D. .
Lời giải:
ĐKXĐ: .
Ta có
Hàm số đồng biến trên khoảng
Phương trình có nghiệm trong khoảng
Do đó
Vậy .
Chọn B.
Dạng 4: Ứng dụng tính đơn điệu để giải phương trình, bất phương trình, hệ phương trình và hệ bất phương trình
Phương pháp
I.1.4.B. Bài tập ví dụ
Ví dụ 4.1: Tìm số nghiệm của phương trình .
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Lời giải:
TXĐ: .
. (1)
Xét hàm số với .
Ta có .
Suy ra hàm số đồng biến trên nửa khoảng . Do đó phương trình (1) có nhiều nhất một nghiệm.
Mà . Vậy phương trình đã cho một nghiệm duy nhất .
Chọn A.
Ví dụ 4.2: Số nghiệm của phương trình là
A. 1 nghiệm. B. 2 nghiệm. C. 3 nghiệm. D. Vô nghiệm.
Lời giải:
TXĐ: .
Xét hàm số với .
Khi đó phương trình đã cho có dạng (*)
Ta có . Do đó phương trình (*) có nghiệm khi và chỉ khi
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm.
Chọn C.
Ví dụ 4.3 (THPT Minh Hà 2017 Lần 1).
Tìm để hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt
A. B. C. D.
Lời giải:
TXĐ: .
Ta có
Xét hàm số với .
Khi đó phương trình (1) có dạng
Suy ra đồng biến trên , do đó phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi
Thay vào phương trình (2) ta được:
(3)
Hệ đã cho có 3 nghiệm phân biệt ⇔ Phương trình (3) có hai nghiệm phân biệt
.
Chọn C.