A.LÍ THUYẾT
I.Tụ điện
1.Tụ điện là gì?
– Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
– Kí hiệu:
– Tụ điện phẳng: gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng lớp điện môi.
2.Cách tích điện cho tụ điện
– Nối hai bản của tụ điện với hai cực của nguồn điện.
– Điện tích của tụ điện được quy ước là điện tích của bản dương của tụ.
II.Điện dung của tụ điện
1.Định nghĩa
– Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ của nó.
Q=C.U hay
Trong đó: Q: điện tích (C )
U: hiệu điện thế đặt giữa hai bản (V)
C: điện dung tụ điện (F)
-Công thức tính điện dung của tụ phẳng:
C =
Trong đó : là hằng số điện môi
S là diện tích mặt đối diện giữa hai bản (m2)
d là khỏang cách hai bản tụ (m) k = 9.109 Nm2/C2
2. Công thức ghép tụ điện chưa tích điện
Cách ghép |
Ghép nối tiếp |
Ghép song song |
Điện tích Hiệu điện thế Điện dung |
Qb = Q1 = Q2 =…= Qn Ub = U1 + U2 +…+ Un |
Qb = Q1 + Q2 +…+ Qn Ub = U1 = U2 =…= Un Cb = C1 + C2 +…+ Cn |
Nhận xét |
Cb < C1, C2, … |
Cb > C1, C2, … |
3.Các loại tụ điện
– Người ta thường lấy tên điện môi làm tên tụ điện ( tụ giấy, tụ không khí, tụ mica…)
– Người ta còn tạo ra tụ điện có thể thay đổi điện dung được gọi là tụ xoay.
B. BÀI TẬP
DẠNG 1 : TÍNH ĐIỆN DUNG, ĐIỆN TÍCH VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ CỦA TỤ ĐIỆN
Phương pháp: Sử dụng các công thức sau
– Công thức định nghĩa : C(F) = => Q = CU
– Điện dung của tụ điện phẳng : C =
Chú ý: + Nối tụ vào nguồn: U = hằng số
+ Ngắt tụ khỏi nguồn: Q = hằng số
DẠNG 2: BÀI TẬP VỀ BỘ TỤ CHƯA TÍCH ĐIỆN
Các công thức về nối tiếp về song song
Cách ghép |
Ghép nối tiếp |
Ghép song song |
Điện tích Hiệu điện thế Điện dung |
Qb = Q1 = Q2 =…= Qn Ub = U1 + U2 +…+ Un |
Qb = Q1 + Q2 +…+ Qn Ub = U1 = U2 =…= Un Cb = C1 + C2 +…+ Cn |
Nhận xét |
Cb < C1, C2, … |