Các vật liệu polime, trắc nghiệm hóa học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

1. Chất dẻo

1.1. Định nghĩa

Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. Thành phần cơ bản của chất dẻo là polime. Ngoài ra còn có thành phần phụ thêm: Chất hóa dẻo, chất độn, chất màu, chất ổn định.

1.2. Một số hợp chất polime dùng làm chất dẻo

Tên polime Polietilen
(PE)
Poli (vinyl clorua)
(PVC)
Điều chế
Tính chất PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt
độ lớn hơn 1100C, có tính trơ
PVC là chất rắn vô định hình, cách điện
tốt, bền với axit.
Ứng dụng

Một số ứng dụng của Polietilen :

Được dùng nhiều làm màng mỏng, vật
liệu điện.

Một số ứng dụng của Poli (vinylclorua) :

Được dùng làm vật liệu điện, ống dẫn
nước, vải che mưa.

 

Tên polime Poli (metyl metacrylat) Poli phenolfomamanđehit
(PPF)
Điều chế PPF có 3 dạng: Nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit.
Đem đun nóng hỗn hợp phenol và fomanđehit theo tỉ lệ: 1 : 1 có axit xúc tác → nhựa novolac
1 : 1,2 có kiềm xúc tác  → nhựa rezol
Trộn nhựa rezol + chất độn + phụ gia ở nhiệt độ 1500C tạo nhựa mạng lưới → nhựa rezit
Tính chất -Là loại chất dẻo nhiệt, rất bền, cứng trong suốt, được gọi là “thủy tinh hữu cơ” hay plexiglas. Nó cũng bền với một số hóa chất, bị hòa tan trong benzen, đồng đẳng của benzen, este và xeton. – Nhựa novolac và nhựa rezol là chất dễ nóng chảy, dễ tan trong dung môi hữu cơ.
– Nhựa rezit không nóng chảy, không tan trong nhiều dung môi hữu cơ.
Ứng dụng

Related image

– Dùng làm kính máy bay, ô tô, kính trong máy móc nghiên cứu kính xây dựng, dùng làm răng giả, kính bảo hiểm,….

 Một số ứng dụng của nhựa Poli (Phenol-fomanđehit) :

– Nhựa novolac dùng để sản xuất bột ép, ơn,…
– Nhựa rezol dùng để sản xuất vỏ máy, dụng cụ điện,…
-Nhựa rezit chế tạo nhựa mạng lưới, đồ điện,…

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Hướng dẫn bài tập Cacbohiđrat, trắc nghiệm hóa học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

 1.3. Khái niệm về vật liệu compozit

Khi trộn polime với chất độn thu được vật liệu mới có độ bền, độ chịu nhiệt… của vật liệu tăng lên rất nhiều so với polime thành phần. Vật liệu đó gọi là vật liệu compozit. Chất độn có thể là chất sợi: bông, đay, poliamit, amiăng, hoặc bột: silicat, bột nhẹ (CaCO3), bột “tan” (3MgO.4SiO2.2H2O).

Image result for vật liệu compozit

Hình 5: Một số vật dụng làm bằng compozit

 

2. Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo

2.1. Định nghĩa

Tơ là những polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định

Hình 6: Tơ tằm là một dạng tơ thiên nhiên

2.2. Phân loại: Tơ được chia làm 2 loại

Loại tơ Tơ thiên nhiên                                          Tơ hóa học

Nguồn

gốc

Sẵn có trong

thiên nhiên

như bông,

len, tơ tằm

Chế tạo bằng phương pháp hóa học. Tơ hóa học lại chia thành 2 nhóm:

Tơ tổng hợp Tơ bán tổng hợp

Chế tạo từ các polime tổng

hợp như các tơ poliamit

(nilon, capron) tơ polivinyl

thế (Vinilon)

Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo

(xuất phát từ polime thiên nhiên

nhưng được chế biến bằng phương

pháp hóa học) như tơ visco, tơ

xenlulozơ axetat, …

2.3. Một số loại tơ tổng hợp thường gặp

Loại tơ Tơ nilon-6,6 Tơ lapsan Tơ nitron (hay olon)
Điều
chế

Tơ lapsan
thuộc loại tơ
polieste được
tổng hợp từ
axit terephtalic
và etylen glicol

Tính
chất và
ứng
dụng
Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ polianit có tính dai, dùng
để dệt vải may mặc, vải lót săm lốp xe, dệt bít 
tất, bện làm dây cáp, dây dù, đan lưới,…
Tơ lapsan
rất bền về
mặt cơ học,
bền hơn nilon đối
với nhiệt,
với axit với
kiềm, dùng
để dệt vải
may mặc.
Tơ nitron dai, bền,
bền với nhiệt và
giữ nhiệt độ tốt nên
thường được dùng 
làm dệt vải may
quần áo ấm hoặc
bện thành sợi “len” đan áo rét.
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Thiết kế phòng ngủ gaming cực chất và thoải mái cho game thủ - 2022 | Mytranshop.com

Tơ poliamit gồm: tơ nilon 6-6, tơ capron, tơ enan, tơ kevaz 

 

3. Cao su 

Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.

 

Related imageRelated image

Related imageRelated image

Hình 7: Một số sản phẩm được làm từ caosu

 

Có 2 loại cao su: cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp.

* Điều chế cao su Buna:

 (C6H10O5) + nH2O  nC6H12O6

C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2 ↑

2C2H5OH  CH2 = CH – CH = CH2 + 2H2O

4. Keo dán

4.1. Định nghĩa

Keo dán (keo dán tổng hợp hay keo dán tự nhiên) là một loại vật liệu có khả năng kết dính 2 mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến chất các vật liệu được kết dính.

4.2. Phân loại

Phân loại keo dán theo 2 cách thông thường sau:

Theo bản chất hóa học Theo dạng keo
Gồm keo dán hữu cơ như hồ tinh bột, keo epoxit… và keo dán vô cơ như thuỷ tinh lỏng, matit vô cơ (hỗn hơp dẻo của thuỷ tinh với các oxit kim loại như ZnO, MnO, Sb2O3…) Gồm có keo lỏng (như dung dịch hồ tinh bột trong nước nóng, dung dịch cao su trong xăng,…), keo nhựa dẻo và keo rắn dạng bột hay bản mỏng (chảy ra ở nhiệt độ thích hợp và gắn kết 2 mảnh vật liệu khi để nguội.

4.3. Vài loại keo dán thông dụng

Loại keo Keo dán epoxit Keo dán urefomanđehit
Cấu trúc hoặc
điều chế
Polime làm keo dán có nhóm epoxit 
 

Ứng dụng Keo dán epoxit dùng để dán các vật
liệu kim loại, gỗ, thủy tinh, chất dẻo
trong ngành sản xuất ô tô, máy bay,
xây dựng và trong đời sống hàng
ngày.
Keo urefomanđehit dùng để dán
các vật liệu bằng gỗ, chất dẻo.
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  30 mẫu phòng ngủ màu tím cho cô nàng "thuỷ chung" 2022 | Mytranshop.com

 

Leave a Comment