Căn bậc hai, căn bậc 3, trắc nghiệm toán học lớp 9 2022 | Mytranshop.com

Chương I. CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA.

  1. Lý thuyết:

Định nghĩa: Với số displaystyle a,số sqrt{a} được gọi là căn bậc hai số học của displaystyle atext{.} Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.

Chú ý: Với age 0, ta có:     Nếu x=sqrt{a} thì displaystyle xge 0 và {{x}^{2}}=a;

                     Nếu xge 0 và {{x}^{2}}=a thì displaystyle x=sqrt{a}.

     Ta viết: x=sqrt{a}Leftrightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}} {xge 0,} \ {{{x}^{2}}=a.} end{array}} right.

Phép tìm căn bậc hai số học của một số được gọi là phép khai phương.

So sánh: Với hai số a và b không âm, ta có

                a<bLeftrightarrow sqrt{a}<sqrt{b}.

    

  • Căn thức bậc hai: Với displaystyle text{A}là một biểu thức đại số, người ta gọi sqrt{A}là căn thức bậc hai của displaystyle text{A}còn displaystyle text{A} được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
  • sqrt{A} xác định (hay có nghĩa) khi displaystyle text{A} lấy giá trị không âm.
  • Với mọi số displaystyle a, ta có sqrt{{{{a}^{2}}}}=left| a right|. Có nghĩa là:

sqrt{{{{a}^{2}}}}=a nếu displaystyle age text{0} (tức là displaystyle a lấy giá trị không âm);

sqrt{{{{a}^{2}}}}=-a nếu a<0 (tức a lấy giá trị âm).

 

Với hai số a và b không âm, ta có sqrt{{a.b}}=sqrt{a}.sqrt{b}

    Với hai biểu thức A và B không âm ta có sqrt{{A.B}}=sqrt{A}.sqrt{B}

    Với biểu thức displaystyle text{A} không âm ta có displaystyle {{left( {sqrt{A}} right)}^{2}}=A

Với số displaystyle a không âm và số b dương, ta có sqrt{{frac{a}{b}}}=frac{{sqrt{a}}}{{sqrt{b}}}

    Với biểu thức A không âm và biểu thức B dương, ta có sqrt{{frac{A}{B}}}=frac{{sqrt{A}}}{{sqrt{B}}}

 

Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:

    Với hai biểu thức A,B mà Bge 0, ta có sqrt{{{{A}^{2}}B}}=left| A right|sqrt{B}, tức là:

    Nếu Age 0 và Bge 0, thì sqrt{{{{A}^{2}}B}}=Asqrt{B},

    Nếu displaystyle A<0 và Bge 0, thì sqrt{{{{A}^{2}}B}}=-Asqrt{B}.

Đưa thừa số vào trong dấu căn:

    Với Age 0 và Bge 0, thì Asqrt{B}=sqrt{{{{A}^{2}}B}}.

    Với displaystyle A<0 và Bge 0, thì Asqrt{B}=-sqrt{{{{A}^{2}}B}}.

Khử mẫu của biểu thức lấy căn:

    Với các biểu thức A,B mà A.Bge 0 và Bne 0 ta có:

sqrt{{frac{A}{B}}}=frac{{sqrt{{AB}}}}{{left| B right|}}

Trục căn ở mẫu:

  1. Với các biểu thức A,B mà B>0, ta có:    
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Nên tập Yoga khi nào là tốt nhất? Thời gian vàng để tập Yoga 2022 | Mytranshop.com

frac{A}{{sqrt{B}}}=frac{{Asqrt{B}}}{B}

  1. Với các biểu thức A,B,C mà Age 0 và Ane {{B}^{2}},ta có:

frac{C}{{sqrt{A}pm B}}=frac{{Cleft( {sqrt{A}mp B} right)}}{{A-{{B}^{2}}}}

  1. Với các biểu thức A,B,C mà Age 0Bge 0 và Ane B, ta có:

frac{C}{{sqrt{A}pm sqrt{B}}}=frac{{Cleft( {sqrt{A}mp sqrt{B}} right)}}{{A-B}}

 

Căn bậc ba của một số a là số displaystyle x sao cho {{x}^{3}}=a. Chú ý: {{left( {sqrt[3]{a}} right)}^{3}}=sqrt[3]{{{{a}^{3}}}}=a.      Căn bậc ba của số dương là số dương, của số âm là số âm và của số 0 là chính số 0.

Tính chất:    a) a<bLeftrightarrow sqrt[3]{a}<sqrt[3]{b}

        b) sqrt[3]{{ab}}=sqrt[3]{a}.sqrt[3]{b}

        c) Với bne 0, ta có sqrt[3]{{frac{a}{b}}}=frac{{sqrt[3]{a}}}{{sqrt[3]{b}}}

Leave a Comment