Dao động điện từ, trắc nghiệm vật lý lớp 12 2022 | Mytranshop.com

Chủ đề này gồm 6 vấn đề: Mạch dao động LC, sự biến thiên, các đại lượng dao động của mạch dao động LC , năng lượng trong mạch dao động, dao động tự do, dao động tắt dần , dao động duy trì, dao động cưỡng bức, sự tương tác giữa dao động điện từ và dao động cơ.

I.LÍ THUYẾT

1. Mach dao động LC

 

a. Định nghĩa: Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. 
• Nếu r rất nhỏ (r = 0): mạch dao động lí tưởng.

b. Cơ sở lý thuyết: Là hiện tượng tự cảm

2. Các công thức của mạch LC

    Với displaystyle C=frac{{varepsilon .S}}{{{{{9.10}}^{9}}.4pi .d}}(e là hằng số điện môi); L=4pi {{10}^{{-7}}}mu frac{{{{N}^{2}}}}{l}.S (µ là độ từ thẩm)

– Chu kỳ và tần số riêng của mạch dao động:

omega =frac{1}{{sqrt{{LC}}}}T=2pi sqrt{{LC}} và f=frac{1}{{2pi sqrt{{LC}}}}

Với omega  là tần số góc riêng (rad/s), T là chu kì riêng (s), f là tần số riêng (Hz )

– Bước sóng của sóng điện từ:
displaystyle lambda =c.T=c.2pi sqrt{{LC}}

Với : c = 3.108m/s tốc độ ánh sáng trong chân không

lambda : bước sóng của sóng điện từ (m)

3.Các đại lượng dao động của mạch dao động LC.

a/ Công thức q,u, i theo thời gian

– Công thức q theo thời gian:

displaystyle q={{Q}_{0}}cos (omega t+phi )

– Công thức u theo thời gian:

displaystyle u=frac{q}{C}=frac{{{{Q}_{0}}}}{C}cos (omega t+varphi )={{U}_{0}}cos (omega t+varphi )(V),,

– Công thức i theo thời gian: 

displaystyle begin{array}{l}i=q'=-omega {{Q}_{0}}sin (omega t+varphi )={{I}_{0}}cos (omega t+varphi +frac{pi }{2})(A),,\vacute{o}i:,,,{{I}_{0}}=omega {{Q}_{0}}=frac{{{{Q}_{0}}}}{{sqrt{{LC}}}}end{array}

– q, i, u biến thiên điêu hòa cùng tần số và có pha:

  • u cùng pha với q

  • i sớm pha hơn q : frac{pi }{2}; i sớm pha hơn u : π/2
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  1 Jun Bằng Bao Nhiêu Calo? 1 Calo Bằng Bao Nhiêu Jun? 2022 | Mytranshop.com

b. Quan hệ giữa các giá trị cực đại

– {{I}_{0}} với {{Q}_{0}}{{I}_{0}}=omega {{Q}_{0}}

– {{Q}_{0}} với{{U}_{0}}{{Q}_{0}}=C.{{U}_{0}}

– {{I}_{0}} với {{U}_{0}}{{I}_{0}}=frac{{{{U}_{0}}}}{{omega L}}={{U}_{0}}omega C={{U}_{0}}sqrt{{frac{L}{C}}}(frac{1}{2}LI_{0}^{2}=frac{1}{2}CU_{0}^{2})

c. Công thức quan hệ của q, u, i cùng tại thời điểm

–  u với q: q = C.u

–  i với q:

frac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}+frac{{{q}^{2}}}{Q_{0}^{2}}=1Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}}}{{{{omega }^{2}}.Q_{0}^{2}}}+frac{{{{q}^{2}}}}{{Q_{0}^{2}}}=1Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}+frac{{{{q}^{2}}{{omega }^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}=1

–  i với u:

 frac{{{i}^{2}}}{I_{0}^{2}}+frac{{{u}^{2}}}{U_{0}^{2}}=1Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}+frac{{{{u}^{2}}.C}}{{I_{o}^{2}.L}}=1Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}.L}}{{U_{0}^{2}.C}}+frac{{{{u}^{2}}}}{{U_{o}^{2}}}=1

4. Năng lượng trong mạch dao động

Tổng năng lượng điện trường trên tụ điện và năng lượng từ trường trên cuộn cảm gọi là năng lượng điện từ.

– Năng lượng điện trường (ở tụ điện) :(Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2)

displaystyle {{W}_{d}}={{W}_{C}}=frac{1}{2}C{{u}^{2}}=frac{{{{q}^{2}}}}{{2C}}=frac{{{{Q}_{0}}^{2}}}{{2C}}{{cos }^{2}}omega t=frac{{{{Q}_{0}}^{2}}}{{4C}}+frac{{{{Q}_{0}}^{2}}}{{4C}}cos (2omega t) Þ displaystyle {{W}_{C}}_{{Max}}=frac{1}{2}CU_{0}^{2}=frac{{Q_{0}^{2}}}{{2C}}=frac{1}{2}{{Q}_{0}}.{{U}_{0}}

– Năng lượng từ trường (ở cuộn cảm) :(Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2)

displaystyle {{text{W}}_{t}}text{=}{{text{W}}_{L}}=frac{1}{2}L{{i}^{2}}=frac{{{{Q}_{0}}^{2}}}{{2C}}{{sin }^{2}}omega t=frac{{{{Q}_{0}}^{2}}}{{4C}}-frac{{{{Q}_{0}}^{2}}}{{4C}}cos (2omega t)=>{{text{W}}_{{tmax }}}=frac{1}{2}LI_{0}^{2}

– Năng lượng điện từ trường

displaystyle text{W }=text{ }{{text{W}}_{L}}+{{W}_{C}}=frac{1}{2}L{{i}^{2}}+frac{1}{2}C{{u}^{2}}=frac{1}{2}L{{i}^{2}}+frac{1}{2}frac{{{{q}^{2}}}}{C}=frac{1}{2}LI_{0}^{2}=frac{1}{2}CU_{0}^{2}=frac{1}{2}frac{{Q_{0}^{2}}}{C}=const

Quan hệ:

displaystyle frac{{{{W}_{C}}}}{{W_{L}^{{}}}}=frac{{{{u}^{2}}}}{{U_{0}^{2}-{{u}^{2}}}} = frac{{{{q}^{2}}}}{{Q_{0}^{2}-{{q}^{2}}}}.=frac{{I_{0}^{2}-{{i}^{2}}}}{{{{i}^{2}}}}

frac{{{{W}_{C}}}}{W}=frac{{{{u}^{2}}}}{{U_{0}^{2}}}frac{{{{q}^{2}}}}{{Q_{0}^{2}}} = frac{{I_{0}^{2}-{{i}^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}

frac{{{{W}_{L}}}}{W}=frac{{{{i}^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}frac{{U_{0}^{2}-{{u}^{2}}}}{{U_{0}^{2}}}

 displaystyle {{text{W}}_{C}}=text{W}({{text{W}}_{L}}=0)<=>q={{Q}_{0}};u={{U}_{0}};i=0.

 displaystyle {{text{W}}_{C}}={{text{W}}_{L}}<=>q=frac{{{{Q}_{0}}}}{{sqrt{2}}};u=frac{{{{U}_{0}}}}{{sqrt{2}}};i=frac{{{{I}_{0}}}}{{sqrt{2}}}

=> Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp displaystyle {{text{W}}_{C}}={{text{W}}_{L}} là frac{T}{4}

– Khi displaystyle {{text{W}}_{d}}=n{{text{W}}_{t}} ta có:

i=pm frac{{{{I}_{0}}}}{{sqrt{{n+1}}}}; u=pm frac{{{{U}_{0}}}}{{sqrt{{1+frac{1}{n}}}}}; q=pm frac{{{{Q}_{0}}}}{{sqrt{{1+frac{1}{n}}}}}

 

5. Dao động tự do.Dao động tắt dần .Dao động duy trì. Dao động cưỡng bức

a. Dao động tự do

– Điệu kiện mạch dao động từ do là điện trở bằng không

b. Dao động tắt dần

– Nguyên nhân của dao động tắt dần do tác dụng của điện trở làm tiêu hao năng lượng dưới dạng điện năng

– Dao động tắt nhanh hay chậm phụ thuộc vào điện trở (Điện trở càng lớn nó tắt càng nhanh)

– Công thức của dao động tắt dần:

+ Năng lượng mất mát cho tới khi tắt hẳn: {{text{W}}_{{mat}}}={{text{W}}_{{bandau}}}=frac{1}{2}C.U_{0}^{2}

c. Dao động duy trì:

+ Cách duy trì dao động: Dùng một mạch để điều kiển

+ Đặc điểm: dao động với tần số tự do

+ Để duy trì được dao động điện từ ta cần cung cấp cho nó phần năng lượng đúng bằng phần nó đã tiêu hao trong quá trình dao động . Theo định luật Jun – Lenxo ta có mạch cung cấp cần công suất là :

displaystyle P={{I}^{2}}R=frac{{{{omega }^{2}}{{C}^{2}}U_{0}^{2}}}{2}R=frac{{U_{0}^{2}RC}}{{2L}} .

d. Dao động cưỡng bức:

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Tác dụng của cây lô hội và mật ong trong làm đẹp 2022 | Mytranshop.com

+ Cách làm:Đặt vào hai đầu của mạch một hiệu điện thế biến thiên điều hòa

+ Đặc điểm: Dao động với tần số bằng tần số của hiệu điện thế ngoài, biên độ phụ thuộc vào 3 yếu tố

+ Điều kiện cộng hưởng: Omega =omega

6. Sự tương tác giữa dao động điện từ và dao động cơ

Đại lượng cơ

Đại lượng điện

Dao động cơ

Dao động điện

x

q

x” + w2x = 0

q” + w2q = 0

v

i

omega =sqrt{{frac{k}{m}}}

omega =frac{1}{{sqrt{{LC}}}}

m

L

x = Acos(ωt + ψ)

q = q0cos(ωt + ψ)

k

frac{1}{C}

v = x’ = –wAsin(ωt + ψ)

i = q’ = –wq0sin(ωt + ψ)

F

u

{{A}^{2}}={{x}^{2}}+{{(frac{v}{omega })}^{2}}

q_{0}^{2}={{q}^{2}}+{{(frac{i}{omega })}^{2}}

mu

R

F = -kx = -mw2x

displaystyle u=frac{q}{C}=L{{omega }^{2}}q

displaystyle {{text{W}}_{d}}

Wt(WL)

Wđ =frac{1}{2}mv2

Wt = frac{1}{2}Li2

displaystyle {{text{W}}_{t}}

Wđ(WC)

Wt = frac{1}{2}kx2

Wđ =frac{{{{q}^{2}}}}{{2C}}

B. BÀI TẬP

Dạng 1: Bài tập về các đại lượng q, u, i

1. Quan hệ giữa các giá trị cực đại

¨{{I}_{0}}  với  {{Q}_{0}}{{I}_{0}}=omega {{Q}_{0}}

¨{{Q}_{0}} với{{U}_{0}}{{Q}_{0}}=C.{{U}_{0}}

{{I}_{0}} với {{U}_{0}}{{I}_{0}}=frac{{{{U}_{0}}}}{{omega L}}={{U}_{0}}omega C={{U}_{0}}sqrt{{frac{L}{C}}}(frac{1}{2}LI_{0}^{2}=frac{1}{2}CU_{0}^{2})

2. Biểu thức theo thời gian:

a. Biểu thức

displaystyle q={{Q}_{0}}cos (omega t+varphi ) . .

displaystyle u=frac{q}{C}=frac{{{{Q}_{0}}}}{C}cos (omega t+varphi )={{U}_{0}}cos (omega t+varphi )(V),,

displaystyle begin{array}{l}i=q'=-omega {{Q}_{0}}sin (omega t+varphi )={{I}_{0}}cos (omega t+varphi +frac{pi }{2})(A),,\vacute{o}i:,,,{{I}_{0}}=omega {{Q}_{0}}=frac{{{{Q}_{0}}}}{{sqrt{{LC}}}}end{array}

b. Công thức quan hệ của q, u, i cùng tại thời điểm

¨ u với q: q = C.u

¨ i với q: Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}}}{{{{omega }^{2}}.Q_{0}^{2}}}+frac{{{{q}^{2}}}}{{Q_{0}^{2}}}=1Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}+frac{{{{q}^{2}}{{omega }^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}=1

¨ i với u: Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}}}{{I_{0}^{2}}}+frac{{{{u}^{2}}.C}}{{I_{o}^{2}.L}}=1Leftrightarrow frac{{{{i}^{2}}.L}}{{U_{0}^{2}.C}}+frac{{{{u}^{2}}}}{{U_{o}^{2}}}=1

c. Quan hệ u, i, q khác thời điểm

{{q}_{{{{t}_{1}}}}};{{u}_{{({{t}_{1}}+frac{T}{4})}}}:,,,(Hình vẽ => hai đại lượng này vuông pha) frac{{q_{1}^{2}}}{{Q_{0}^{2}}}+frac{{u_{2}^{2}}}{{U_{0}^{2}}}=1Leftrightarrow frac{{q_{1}^{2}}}{{Q_{0}^{2}}}+frac{{u_{2}^{2}}}{{{{C}^{2}}.,Q_{0}^{2}}}=1

Ví dụ : Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc {{10}^{4}}ratext{d}/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là {{Q}_{0}}={{10}^{{-9}}}C Q0 = 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng {{6.10}^{{-6}}}Athì điện tích trên tụ điện là

A. q = 8.10–10 C.                  B. q = 4.10–10 C.             C. q = 2.10–10 C.                   D. q = 6.10–10 C.

Hướng dẫn

 

Áp dụng hệ thức liên hệ ta được displaystyle left{ begin{array}{l}q={{Q}_{0}}cos (omega t)\i=q'=-omega {{Q}_{0}}sin (omega t)end{array} right.=>{{left( {frac{q}{{{{Q}_{0}}}}} right)}^{2}}+{{left( {frac{i}{{omega {{Q}_{0}}}}} right)}^{2}}=1

Thay số với ω = 104 ; i = 6.10-6 ; Q0 = 10-9

→ displaystyle =>{{left( {frac{q}{{{{{10}}^{{-9}}}}}} right)}^{2}}+{{left( {frac{{{{{6.10}}^{{-6}}}}}{{{{{10}}^{{-5}}}}}} right)}^{2}}=1=>q={{8.10}^{{-10}}}C

=> Đáp án A

Dạng 2: Bài tập lập phương trình q,u,i

Bước 1: Tìm ω và I0;U0 và Q0

Bước 2: Tính pha dao động ψ

t= 0 q = Q0cosφqDấu q’ ⇔cosφq=qQ0q’>0 thì φq0; q’0 thì φq>0

t= 0 u = U0cosφuDấu u’ ⇔cosφu=uU0u’>0 thì φu0; u’0 thì φu>0t= 0 i = I0cosφiDấu i’ ⇔cosφi=iI0i’>0 thì φi0; i’0 thì φi>0

Ví dụ : Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm L=frac{2}{pi }H mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C=3,18mu F. Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  CRP là gì? Hướng dẫn chi tiết cách đọc kết quả CRP 2022 | Mytranshop.com

{{u}_{L}}=100cos (omega t-frac{pi }{6})V. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và điện tích giữa hai bản?

Hướng dẫn

Tần số góc dao động của mạch displaystyle omega =frac{1}{{sqrt{{LC}}}}=frac{1}{{sqrt{{frac{2}{pi }.3,{{{18.10}}^{{-6}}}}}}}approx 700(ratext{d}/s)

* Ta biết rằng điện áp giữa hai đầu cuộn dây cũng chính là điện áp giữa hai đầu tụ điện.

Khi đó, {{Q}_{0}}=C{{U}_{0}}=3,{{18.10}^{{-6}}}.100=3,{{18.10}^{{-4}}}(C)

Do u và q cùng pha nên {{varphi }_{q}}={{varphi }_{u}}=-frac{pi }{6}=>q=3,{{18.10}^{{-4}}}cos (700t-frac{pi }{6})(C)

* Ta lại có displaystyle left{ begin{array}{l}{{I}_{0}}=omega {{Q}_{0}}=700.3,{{18.10}^{{-4}}}=0,22A\{{phi }_{i}}={{phi }_{q}}+frac{pi }{2}=-frac{pi }{6}+frac{pi }{2}=frac{pi }{3}end{array} right.=>i=0,22cos (700t+frac{pi }{3})(A)

DẠNG 3: BÀI TẬP VỀ NĂNG LƯỢNG

a. Biểu thức theo thời gian:

– Năng lượng điện trường tập trung trong tụ điện : (Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2)

 WC= 12C.u2=12q2C=12L.I02-12L.i2

– Năng lượng từ trường tập trung trong cuộn dây : (Biến thiên tuần hoàn với chu kì T/2)

WL= 12L.i2=12Q02C- 12q2C=12C.U02-12C.u2

– Năng lượng toàn phần trong mạch LC là : W={{W}_{C}}+{{W}_{L}}=frac{{Q_{0}^{2}}}{{2C}}=const

frac{1}{2}L{{i}^{2}}+frac{1}{2}C{{u}^{2}}=frac{1}{2}L{{i}^{2}}+frac{1}{2}frac{{{{q}^{2}}}}{C}=frac{1}{2}LI_{0}^{2}=frac{1}{2}CU_{0}^{2}=frac{1}{2}frac{{Q_{0}^{2}}}{C}

 

b. Quan hệ:

WcWL=u2U02-u2=q2Q02-q2=I02-i2i2

WcW=u2U02=q2Q02=I02-i2I02

WLW=Io2-i2I02=Q02- q2Q02=i2I02

 displaystyle {{text{W}}_{C}}=text{W}({{text{W}}_{L}}=0)<=>q={{Q}_{0}};u={{U}_{0}};i=0.

 displaystyle {{text{W}}_{C}}={{text{W}}_{L}}<=>q=frac{{{{Q}_{0}}}}{{sqrt{2}}};u=frac{{{{U}_{0}}}}{{sqrt{2}}};i=frac{{{{I}_{0}}}}{{sqrt{2}}}

=> Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp WC = WL là T/4

– Khi WC = nWL ta có: i= ±I0n+1 ; u= ±U0nn+1; q= ±Q0nn+1

Ví dụ : Mạch dao động LC lí tưởng với cuộn dây có L=0,2H, tụ điện có điện dung C=5mu F . Giả sử thời điểm ban đầu tụ điện có điện tích cực đại {{Q}_{0}} . Hỏi sau khoảng thời gian nhỏ nhất bằng bao nhiêu thì năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường?

A. frac{{pi {{{.10}}^{{-3}}}}}{3}s                   B. frac{{pi {{{.10}}^{{-3}}}}}{6}s                  C. frac{{pi {{{.10}}^{{-3}}}}}{2}s                                D. frac{{pi {{{.10}}^{{-3}}}}}{4}s

Hướng dẫn

Ta có: displaystyle text{W}={{text{W}}_{d}}+{{text{W}}_{t}}={{text{W}}_{d}}+3{{text{W}}_{d}}=4{{text{W}}_{d}}=>frac{1}{2}frac{{Q_{0}^{2}}}{C}=4.frac{1}{2}frac{{{{q}^{2}}}}{C}=>q=pm frac{{{{Q}_{0}}}}{2}

Vậy thời gian ngắn nhất để năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường chính là thời gian để điện tích của tụ biến thiên từ giá trị q={{Q}_{0}} đến giá trị q=frac{{{{Q}_{0}}}}{2} lần đầu tiên, cũng tương tự như bài toán vật dao động điều hòa, thời gian vật từ A về frac{A}{2} bằng frac{T}{6} nên ta được:

t=frac{T}{6}=frac{{2pi sqrt{{LC}}}}{6}=frac{{pi {{{.10}}^{{-3}}}}}{3}(s)

=> Đáp án A.

Leave a Comment