Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, trắc nghiệm toán học lớp 11 2022 | Mytranshop.com

 

A. Lý thuyết cơ bản

 

1. Định nghĩa

Đường thẳng d được gọi là vuông góc với mặt phẳng left( alpha  right) nếu d vuông góc với mọi đường thẳng nằm trong left( alpha  right).

Vậy dbot left( alpha  right)Leftrightarrow dbot a,,forall asubset left( alpha  right).

2. Điều kiện để đường thẳng vuông góc với mặt phẳng

Định lí: Đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng left( alpha  right) nếu nó vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau nằm trong left( alpha  right).

left{ begin{array}{l}dbot a\dbot b\asubset left( alpha  right),,bsubset left( alpha  right)\acap b=Mend{array} right.Rightarrow dbot left( alpha  right).

 

3. Tính chất

Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước.

Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.

4. Sự liên quan giữa quan hệ vuông góc và quan hệ song song

left{ begin{array}{l}a//b\(P)bot aend{array} right.Rightarrow (P)bot b                         +  left{ begin{array}{l}ane b\abot (P),bbot (P)end{array} right.Rightarrow a//b

displaystyle left{ begin{array}{l}(P)//(Q)\abot (P)end{array} right.Rightarrow abot (Q)                    +  left{ begin{array}{l}(P)ne (Q)\(P)bot a,(Q)bot aend{array} right.Rightarrow (P)//(Q)

left{ begin{array}{l}a//(P)\bbot (P)end{array} right.Rightarrow bbot a                            +  left{ begin{array}{l}anotsubset (P)\abot b,(P)bot bend{array} right.Rightarrow a//(P)

5. Phép chiếu vuông góc và định lí ba đường vuông góc

Định nghĩa: Cho đường thẳng dbot left( alpha  right). Phép chiếu song song theo phương d lên mặt phẳng left( alpha  right)được gọi là phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng left( alpha  right).

Định lí ba đường vuông góc:

Cho đường thẳng a nằm trong mặt phẳng left( alpha  right) và b là đường thẳng không thuộc left( alpha  right) đồng thời không vuông góc với left( alpha  right). Gọi b'là hình chiếu của b trên left( alpha  right). Khi đó abot bLeftrightarrow abot b'.

Góc giữa đường thẳng và mặt phẳng:

Cho đường thẳng d và mặt phẳng left( alpha  right).

+ Nếu d vuông góc với mặt phẳng left( alpha  right) thì ta nói góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng left( alpha  right) bằng {{90}^{0}}.

+ Nếu d không vuông góc với mặt phẳng left( alpha  right) thì góc giữa d với hình chiếu d' của nó trên left( alpha  right) được gọi là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng left( alpha  right).

B. Bài tập

 

Dạng 1. Chứng minh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng và đường thẳng vuông góc với đường thẳng

Phương pháp:

Muốn chứng minh đường thẳng displaystyle dbot left( alpha  right) ta có thể dùng một trong hai cách sau:

Cách 1: Chứng minh d vuông góc với hai đường thẳng a,b cắt nhau trong displaystyle left( alpha  right).

left{ begin{array}{l}dbot a\dbot b\asubset left( alpha  right),bbot left( alpha  right)\acap b=Iend{array} right.Rightarrow abot left( alpha  right).

Cách 2: Chứng minh d song song với đường thẳng a mà abot left( alpha  right).

displaystyle left{ begin{array}{l}d//a\left( alpha  right)bot aend{array} right.Rightarrow dbot left( alpha  right).

Để chứng minh dbot a, ta có thể chứng minh bởi một trong các cách sau:

    –  Chứng minh d vuông góc với displaystyle left( alpha  right)và displaystyle left( alpha  right)chứa a.

    –  Sử dụng định lí ba đường vuông góc.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Cập nhật 10 cách trị thâm mông tại nhà nhanh chóng hiệu quả nhất 2022 2022 | Mytranshop.com

    –  Sử dụng các cách chứng minh đã biết ở phần trước.

Ví dụ 1.1: Cho tứ diện đều ABCD. Chứng minh các cặp cạnh đối diện của tứ diện này vuông góc với nhau từng đôi một.

Lời giải:

Giả sử cần chứng minh ABbot CD.

Gọi I là trung điểm của cạnh AB. Ta có: left{ begin{array}{l}CIbot AB\DIbot ABend{array} right.Rightarrow ABbot left( CID right).

Do đó ABbot CD vì CD nằm trong mặt phẳng left( CID right).

Bằng lập luận tương tự ta chứng minh được BCbot AD và ACbot BD.

Ví dụ 1.2: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O và có cạnh SA vuông góc với mặt phẳng left( ABCD right). Gọi H,I,K lần lượt là hình chiếu vuông góc của điểm A trên các cạnh SB,SC và SD.

    a) Chứng minh BCbot left( SAB right),CDbot left( SAD right),BDbot left( SAC right).

    b) Chứng minh SCbot left( AHK right) và điểm I thuộc left( AHK right).

    c) Chứng minh HKbot left( SAC right), từ đó suy ra HKbot AI.

Lời giải:

    a) BCbot AB vì đáy là hình vuông .

    Lại có SAbot left( ABCD right)Rightarrow SAbot BC.

    Do đó BCbot left( SAB right) vì BC vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau trong left( SAB right).

    Tương tự, left{ begin{array}{l}CDbot AD\CDbot SAend{array} right.Rightarrow CDbot left( SAD right).

    left{ begin{array}{l}BDbot AC\BDbot SAend{array} right.Rightarrow BDbot left( SAC right).

    b) Theo câu a, có displaystyle BCbot left( SAB right), mà AHsubset left( SAB right) nên BCbot AH.

    Theo giả thiết AHbot SB. Do đó AHbot left( SBC right).

    Vì SCsubset left( SBC right) nên AHbot SC.

    Hoàn toàn tương tự, ta cũng có AKbot SC.

    Hai đường thẳng AH,AK cắt nhau và cùng vuông góc với SC nên chúng nằm trong mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với SC. Vậy SCbot left( AHK right). Ta có AIsubset left( AHK right) vì nó đi qua điểm A và cùng vuông góc với SC.

    c) Ta có SAbot left( ABCD right)Rightarrow left{ begin{array}{l}SAbot AB\SAbot ADend{array} right..

    Hai tam giác vuông SAB và SAD bằng nhau vì chúng có cạnh SA chung và AB=AD (c.g.c). Do đó displaystyle SB=SD,,SH=SKRightarrow HK||BD.

    Vì BDbot left( SAC right) nên HKbot left( SAC right) và do AIsubset left( SAC right) nên HKbot AI.

Ví dụ 1.3: Cho tứ diện OABC có ba cạnh OA,OB,OC đôi một vuông góc với nhau. Kẻ OH vuông góc với mặt phẳng left( ABC right) tại H. Chứng minh:

    a) OAbot BC,OBbot CA và OCbot AB.

    b) H là trực tâm của tam giác ABC.

    c) frac{1}{O{{H}^{2}}}=frac{1}{O{{A}^{2}}}+frac{1}{O{{B}^{2}}}+frac{1}{O{{C}^{2}}}.

Lời giải:

    a) Ta có left{ begin{array}{l}OAbot OB\OAbot OCend{array} right.Rightarrow OAbot left( OBC right)Rightarrow OAbot BC.

    Tương tự ta chứng minh OBbot left( OCA right)Rightarrow OBbot CA.

                 OCbot left( OAB right)Rightarrow OCbot AB.

    b) Vì OHbot left( ABC right) nên OHbot BC và OAbot BC.

                Rightarrow BCbot left( OAH right)Rightarrow BCbot AH.        (1)

    Chứng minh tương tự ta có ACbot left( OBH right)Rightarrow ACbot BH.        (2)

    Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm của tam giác ABC.

    c) Gọi K là giao điểm của AH và BC. Trong tam giác AOK vuông tại O, ta có OH đường cao.

    Dựa vào hệ thức lượng trong tam giác vuông của hình học phẳng ta có:

frac{1}{O{{H}^{2}}}=frac{1}{O{{A}^{2}}}+frac{1}{O{{K}^{2}}}        (1)

    Vì BC vuông góc với mặt phẳng left( OAH right) nên BCbot OK. Do đó trong tam giác OBC vuông tại O với đường cao OK, ta có:

frac{1}{O{{K}^{2}}}=frac{1}{O{{B}^{2}}}+frac{1}{O{{C}^{2}}}        (2)

Từ (1) và (2) suy ra frac{1}{O{{H}^{2}}}=frac{1}{O{{A}^{2}}}+frac{1}{O{{B}^{2}}}+frac{1}{O{{C}^{2}}}.

Ví dụ 1.4: Hình chóp S.ABCD có đáy là hình thoi ABCD tâm O và có SA=SCSB=SD.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Mụn mọc quanh miệng là dấu hiệu bị gì? 9 cách trị an toàn và hiệu quả 2022 | Mytranshop.com

    a) Chứng minh SO vuông góc với mặt phẳng left( ABCD right).

    b) Gọi I,K lần lượt là trung điểm của các cạnh BA,BC. Chứng minh rằng IKbot left( SBD right) và IKbot SD.

Lời giải:

    a) O là tâm hình thoi ABCD nên O là trung điểm của đoạn AC.

    Tam giác SAC có SA=SC nên SObot AC.

    Chứng minh tương tự ta có SObot BD. Từ đó suy ra SObot left( ABCD right).

    b) Vì đáy ABCD là hình thoi nên ACbot BD.

    Mặt khác ta có ACbot SO. Do đó ACbot left( SBD right).

    Ta có IK là đường trung bình của tam giác BAC nên IK||AC.

    Mà ACbot left( SBD right) nên IKbot left( SBD right).

    Ta lại có SDsubset left( SBD right)Rightarrow IKbot SD.

 

Dạng 2.Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Phương pháp:

Để xác định góc giữa đường thẳng displaystyle a và mặt phẳng displaystyle left( alpha  right)ta thực hiện theo các bước sau:

– Tìm giao điểm displaystyle O=acap left( alpha  right).

– Dựng hình chiếu displaystyle A' của một điểm displaystyle Ain a xuống displaystyle left( alpha  right).

– Góc widehat{AOA'}=varphi  chính là góc giữa đường thẳng displaystyle a và displaystyle left( alpha  right).

Lưu ý:

Để dựng hình chiếu displaystyle A' của điểm displaystyle A trên displaystyle left( alpha  right) ta chọn một đường thẳng displaystyle bbot left( alpha  right) khi đó displaystyle AA'parallel b.

Để tính góc displaystyle varphi  ta sử dung hệ thức lượng trong tam giác vuông displaystyle Delta OAA'. Ngoài ra nếu không xác định góc displaystyle varphi  thì ta có thể tính góc giữa đường thẳng displaystyle a và mặt phẳng displaystyle left( alpha  right) theo công thức displaystyle sin varphi =frac{left| overrightarrow{u}.overrightarrow{n} right|}{left| overrightarrow{u} right|left| overrightarrow{n} right|} trong đó displaystyle overrightarrow{u} là VTCP của displaystyle a còn displaystyle overrightarrow{n} là vec tơ có giá vuông góc với displaystyle left( alpha  right).

Ví dụ 2.1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh aSA=asqrt{6} và vuông góc với đáy. Tính góc giữa:

 Lời giải

a) SAbot left( ABCD right)Rightarrow AC là hình chiếu của SC trên left( ABCD right)Rightarrow left( SC,left( ABCD right) right)=widehat{left( SC,AC right)}=widehat{SCA}

Ta có AC=asqrt{2} nên tan widehat{SCA}=frac{SA}{AC}=frac{asqrt{6}}{asqrt{2}}=sqrt{3}Rightarrow widehat{SCA}={{60}^{0}}

Rightarrow left( SC,left( ABCD right) right)={{60}^{0}}

b) Có left{ begin{array}{l}BCbot AB\BCbot ASend{array} right.Rightarrow BCbot left( SAB right)Rightarrow BS là hình chiếu của CS trên mặt phẳng left( SAB right)

Rightarrow left( SC,left( SAB right) right)=widehat{left( SC,SB right)}=widehat{CSB}

Có SB=sqrt{A{{S}^{2}}+A{{B}^{2}}}=asqrt{7}

displaystyle tan widehat{CSB}=frac{CB}{SB}=frac{a}{asqrt{7}}=frac{1}{sqrt{7}}Rightarrow widehat{CSB}=arctan frac{1}{sqrt{7}}

displaystyle Rightarrow left( SC,left( SAB right) right)=arctan frac{1}{sqrt{7}}

c) left{ begin{array}{l}BObot AC\BObot SAend{array} right.Rightarrow BObot left( SAC right)Rightarrow SO là hình chiếu của SB trên left( SAC right)

displaystyle Rightarrow left( SB,left( SAC right) right)=widehat{left( SB,SO right)}=widehat{OSB}

displaystyle sin widehat{OSB}=frac{BO}{SB}=frac{frac{a}{sqrt{2}}}{asqrt{7}}=frac{1}{sqrt{14}}Rightarrow widehat{OSB}=arcsin frac{1}{sqrt{14}}

displaystyle Rightarrow left( SB,left( SAC right) right)=arcsin frac{1}{sqrt{14}}.

Ví dụ 2.2: Cho hình lăng trụ xiên ABC.{A}'{B}'{C}' đáy là tam giác đều cạnh a, đỉnh {A}' cách đều A,B,C, góc giữa A{A}' và left( ABC right) là {{60}^{0}}.

Xác định và tính đường cao của lăng trụ trên.

Lời giải:

Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,BC.

Vì Delta ABC đều và {A}' cách đều A,B,C nên left{ begin{array}{l}MCbot AB,A'Mbot AB\ANbot BC,A'Nbot BCend{array} right.Rightarrow left{ begin{array}{l}A'Gbot AB\A'Gbot BCend{array} right..

Rightarrow {A}'Gbot left( ABC right)Rightarrow AG là hình chiếu của A{A}' trên left( ABC right)Rightarrow left( A{A}',left( ABC right) right)=widehat{left( A{A}',AG right)}=widehat{{A}'AG}={{60}^{0}}.

Chiều cao của hình lăng trụ là displaystyle {A}'G

Có displaystyle tan widehat{{A}'AG}=frac{{A}'G}{AG}Rightarrow {A}'G=AG.tan widehat{{A}'AG}=frac{2}{3}.frac{asqrt{3}}{2}.tan {{60}^{0}}=a.

Ví dụ 2.3: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, tâm O. Gọi MN lần lượt là trung điểm SA và BC. Biết góc giữa MN và mặt phẳng left( ABCD right) là {{60}^{0}}.

    a) Tính độ dài MN.

    b) Tính cosin của góc giữa MN và left( SBD right).

Lời giải:

a) Vì S.ABCD là hình chóp đều nên displaystyle SObot left( ABCD right).

Gọi H là hình chiếu của M trên displaystyle left( ABCD right)Rightarrow H là trung điểm của AO.

Áp dụng định lí cosin vào tam giác CHN, ta có

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Cách Chữa Run Tay Khi Hồi Hộp Không Cần Dùng Thuốc 2022 | Mytranshop.com

H{{N}^{2}}=C{{H}^{2}}+C{{N}^{2}}-2.CH.CN.ctext{os}{{45}^{0}}={{left( frac{3}{4}.asqrt{2} right)}^{2}}+{{left( frac{a}{2} right)}^{2}}-2.frac{3}{4}.asqrt{2}.frac{a}{2}.frac{1}{sqrt{2}}=frac{5{{text{a}}^{2}}}{8}

Có HN là hình chiếu của MN trên displaystyle left( ABCD right)Rightarrow left( MN,left( left( ABCD right) right) right)=widehat{left( MN,HN right)}=widehat{MNH}={{60}^{0}}

text{cos}widehat{MNH}=frac{HN}{MN}Rightarrow MN=frac{HN}{text{cos}widehat{MNH}}=frac{frac{asqrt{5}}{2sqrt{2}}}{ctext{os}{{60}^{0}}}=frac{asqrt{10}}{2}.

Vậy MN=frac{asqrt{10}}{2}.

b) Gọi E là trung điểm của SD, ta có MN//CERightarrow left( MN,left( SBD right) right)=left( EC,left( SBD right) right)

Có CObot left( SBD right)Rightarrow OE là hình chiếu của CE trên left( SBD right)Rightarrow left( EC,left( SBD right) right)=widehat{left( EC,EO right)}=widehat{CEO}

Trong tam giác vuông CEO có ctext{os}widehat{CEO}=frac{EO}{EC}.

EC=MN=frac{asqrt{10}}{2}

EO=frac{1}{2}SB

Xét tam giác vuông HMN có sin widehat{MNH}=frac{MH}{MN}Rightarrow MH=MN.sin widehat{MNH}=frac{asqrt{10}}{2}.sin {{60}^{0}}=frac{asqrt{30}}{4}

Rightarrow SO=2MH=frac{asqrt{30}}{2}.

Xét tam giác vuông SOB vuông tại B có S{{B}^{2}}=S{{O}^{2}}+O{{B}^{2}}={{left( frac{asqrt{30}}{2} right)}^{2}}+{{left( frac{a}{sqrt{2}} right)}^{2}}=8{{text{a}}^{2}}Rightarrow SB=2text{a}sqrt{2}

Rightarrow OE=asqrt{2}

Do đó ctext{os}widehat{CEO}=frac{EO}{EC}=frac{asqrt{2}}{frac{asqrt{10}}{2}}=frac{2}{sqrt{5}}.

Dạng 3. Thiết diện đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng

Phương pháp:

Để xác định thiết diện của mặt phẳng displaystyle left( alpha  right) đi qua điểm displaystyle O và vuông góc với đường thẳng displaystyle d với một hình chóp ta thực hiện theo một trong hai cách sau:

Cách 1. Tìm tất cả các đường thẳng vuông góc với displaystyle d, khi đó displaystyle left( alpha  right) sẽ song song hoặc chứa các đường thẳng này và ta chuyển về dạng thiết diện song song như đã biết ở chương II.

Cách 2. Ta dựng mặt phẳng displaystyle left( alpha  right) như sau:

Dựng hai đường thẳng displaystyle a,bcắt nhau cùng vuông góc với displaystyle d trong đó có một đường thẳng đi qua displaystyle O, khi đó displaystyle left( alpha  right) chính là mặt phẳng displaystyle mpleft( a,b right).

Ví dụ 3.1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A,B với AB=BC=a,AD=2a;SAbot left( ABCD right) và SA=2a.Gọi M là một điểm trên cạnh AB,left( alpha  right) là mặt phẳng đi qua Mvà vuông góc với AB. Đặt AM=xleft( 0<x<a right).

    a) Xác định thiết diện của hình chóp khi cắt bởi left( alpha  right).

    b) Tính diện tích thiết diện theo a và x.

Lời giải:

    a) Ta có displaystyle left{ begin{array}{l}Bnotin left( alpha  right)\BCbot AB\left( alpha  right)bot ABend{array} right.Rightarrow BC||left( alpha  right).

    Tương tự displaystyle left{ begin{array}{l}Anotin left( alpha  right)\SAbot AB\left( alpha  right)bot ABend{array} right.Rightarrow SA||left( alpha  right).

    Do left{ begin{array}{l}Min left( ABCD right)\BCsubset left( ABCD right)\BC||left( alpha  right)end{array} right. Rightarrow left( alpha  right)cap left( ABCD right)=MQ||BC,Qin CD.

    Tương tự left{ begin{array}{l}Min left( SAB right)\SAsubset left( SAB right)\SA||left( alpha  right)end{array} right. Rightarrow left( alpha  right)cap left( SAB right)=MN||SA,Nin SB.

    left{ begin{array}{l}Nin left( SBC right)cap left( alpha  right)\BCsubset left( SBC right)\BC||left( alpha  right)end{array} right. Rightarrow left( alpha  right)cap left( SBC right)=NP||BC,Pin SC.

    Thiết diện là tứ giác MNPQ.

    b) Ta có left{ begin{array}{l}MQ||BC\NP||BCend{array} right.Rightarrow MQ||NP nên tứ giác MNPQ là hình thang.

    Mặt khác left{ begin{array}{l}MQ||AB\MN||SA\SAbot ABend{array} right.Rightarrow MQbot MN suy ra thiết diện là một hình thang vuông tại M và N.

    {{S}_{MNPQ}}=frac{1}{2}left( MQ+NP right).MN.

    Gọi I là trung điểm của AD và K=CIcap MQ.

    Do MN||SA nên frac{MN}{SA}=frac{BM}{BA}Rightarrow MN=frac{BM.SA}{BA}=frac{2aleft( a-x right)}{a}=2left( a-x right).

    frac{NP}{BC}=frac{SN}{SB}=frac{AM}{AB}Rightarrow NP=frac{BC.AM}{AB}=frac{a.x}{x}=x.

    Xét trong hình thang ABCD ta có:

    frac{KQ}{ID}=frac{CK}{CI}=frac{AM}{AB}Rightarrow KC=frac{ID.BM}{BA}=frac{aleft( a-x right)}{a}=a-x.

    MQ=MK+KQ=a+left( a-x right)=2a-x.

    {{S}_{MNPQ}}=frac{1}{2}left( 2a-x+x right).2left( a-x right)=2aleft( a-x right).

    Ví dụ 3.2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng aSAbot left( ABC right) và SA=2a. Gọi left( alpha  right) là mặt phẳng đi qua B và vuông góc với SC.

    a) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABC khi cắt bởi left( alpha  right).

    b) Tính diện tích của thiết diện này.

Lời giải:

    a) Gọi I là trung điểm của AC, dựng IHbot SC,Hin SC.

    Ta có left{ begin{array}{l}BIbot AC\BIbot SAend{array} right.Rightarrow BIbot left( SAC right). Mặt khác IHbot SC nên left( BIH right)bot SC.

    Vậy left( BIH right) chính là mặt phẳng left( alpha  right) đi qua B và vuông góc với SC.

    Thiết diện là tam giác IBH.

    b) Do BIbot left( SAC right)Rightarrow IBbot IH nên Delta IBH vuông tại I.

    IB=frac{asqrt{3}}{2} (đường cao của tam giác đều cạnh a).

    Hai tam giác CHI và CAS có chung góc C nên chúng đồng dạng. Từ đó suy ra

    frac{IH}{SA}=frac{CI}{CS}Rightarrow IH=frac{CI.SA}{CS}=frac{CI.SA}{sqrt{S{{A}^{2}}+A{{C}^{2}}}}=frac{frac{a}{2}.2a}{sqrt{4{{a}^{2}}+{{a}^{2}}}}=frac{5sqrt{5}a}{5}.

    Vậy {{S}_{BIH}}=frac{1}{2}.frac{asqrt{3}}{2}.frac{asqrt{5}}{5}=frac{{{a}^{2}}sqrt{15}}{20}.

Leave a Comment