Hàm số bậc nhất, trắc nghiệm toán học lớp 10 2022 | Mytranshop.com

 

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Định nghĩa: Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y=ax+b (ane 0).

2. Sự biến thiên

bullet text{  }TXĐ: D=mathbb{R}

bullet text{  }Hàm số số đồng biến khi a>0 và nghịch biến khi a<0

Bảng biến thiên

3. Đồ thị.

Đồ thị của hàm số y=ax+b (ane 0) là một đường thẳng có hệ số góc bằng a, cắt trục hoành tại Aleft( -frac{b}{a};0 right) và trục tung tại Bleft( 0;b right)

Chú ý:

bullet text{  }Nếu a=0Rightarrow y=b là hàm số hằng, đồ thị là đường thẳng song song hoặc trùng với trục hoành.

bullet text{  } Phương trình x=a cũng là một đường thẳng(nhưng không phải là một hàm số) vuông góc với trục tọa độ và cắt tại điểm có hoành độ bằng a.

bullet text{  }Cho đường thẳng displaystyle d có hệ số góc kdisplaystyle d đi qua điểm Mleft( {{x}_{0}};{{y}_{0}} right), khi đó phương trình của đường thẳng d là: y-{{y}_{0}}=aleft( x-{{x}_{0}} right).

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.

DẠNG TOÁN 1: XÁC ĐỊNH HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ SỰ TƯƠNG GIAO GIỮA ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ 

1. Phương pháp giải.

bullet  Để xác định hàm số bậc nhất ta là như sau

Gọi hàm số cần tìm lày=ax+b,,ane 0. Căn cứ theo giả thiết bài toán để thiết lập và giải hệ phương trình với ẩn displaystyle a,,b, từ đó suy ra hàm số cần tìm.

bullet  Cho hai đường thẳng displaystyle {{d}_{1}}:y={{a}_{1}}x+{{b}_{1}} và displaystyle {{d}_{2}}:y={{a}_{2}}x+{{b}_{2}}. Khi đó:

a) displaystyle {{d}_{1}} và displaystyle {{d}_{2}} trùng nhau displaystyle Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{a}_{1}}={{a}_{2}}\{{b}_{1}}={{b}_{2}}end{array} right.;

b) displaystyle {{d}_{1}} và displaystyle {{d}_{2}} song song nhau displaystyle Leftrightarrow left{ begin{array}{l}{{a}_{1}}={{a}_{2}}\{{b}_{1}}ne {{b}_{2}}end{array} right.;

c) displaystyle {{d}_{1}} và displaystyle {{d}_{2}} cắt nhau displaystyle Leftrightarrow {{a}_{1}}ne {{a}_{2}}. Và tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình 

d) displaystyle {{d}_{1}} và displaystyle {{d}_{2}} vuông góc nhau displaystyle Leftrightarrow {{a}_{1}}.{{a}_{2}}=-1.

2. Các ví dụ minh họa.

Ví dụ 1. Cho hàm số bậc nhất có đồ thị là đường thẳng d. Tìm hàm số đó biết:

a) displaystyle d đi qua A(1;3),text{ }B(2;-1)

    A. y=-4x+2    B. y=-2x+3    C. y=-4x+5    D. y=-4x+7

b) d đi qua C(3;-2) và song song với Delta :3x-2y+1=0

    A. y=frac{1}{2}x-frac{3}{2}       B. y=frac{3}{2}x-frac{13}{2}     C. y=frac{3}{2}x-frac{3}{2}       D. y=frac{3}{2}x+frac{3}{2}

c) d đi qua M(1;2) và cắt hai tia Ox,Oy tại P,Q sao cho {{S}_{Delta OPQ}} nhỏ nhất.

    A. y=-2x+2    B. y=-2x+3    C. y=-2x+4    D. y=2x-1

d) d đi qua Nleft( 2;-1 right)và dbot d' với d':y=4x+3.

    A. y=-frac{1}{4}x-frac{1}{2}    B. y=-frac{1}{4}x-frac{1}{3}    C. y=-frac{1}{4}x+frac{1}{2}    D. y=frac{1}{4}x-frac{1}{2}

Lời giải:

Gọi hàm số cần tìm là y=ax+b,,ane 0

a) Vì Ain d và Bin d nên ta có hệ phương trình 

Vậy hàm số cần tìm là y = -4x + 7

b) Ta có . Vì displaystyle text{d}//Delta  nên  (1)

Mặt khác C ∈ d ⇒ -2 = 3a + b (2)

Từ (1) và (2) suy ra 

Vậy hàm số cần tìm là y=frac{3}{2}x-frac{13}{2}

c) Đường thẳng displaystyle d cắt trục displaystyle Ox tại Pleft( -frac{b}{a};0 right) và cắt displaystyle text{O}y tại Qleft( 0;b right) với a<0,,,b>0

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Trị hôi nách bằng phèn chua có thực sự tốt? 2022 | Mytranshop.com

Suy ra {{S}_{Delta OPQ}}=frac{1}{2}OP.OQ=frac{1}{2}.left| -frac{b}{a} right|.left| b right|=-frac{{{b}^{2}}}{2a} (3)

Ta có Min dRightarrow 2=a+bRightarrow b=2-a thay vào (3) ta được

displaystyle {{S}_{Delta OPQ}}=-frac{{{left( 2-a right)}^{2}}}{2a}=-frac{2}{a}-frac{a}{2}+2

Áp dụng bất đẳng thức côsi ta có

displaystyle -frac{2}{a}-frac{a}{2}ge 2sqrt{left( -frac{2}{a} right).left( -frac{a}{2} right)}=2Rightarrow {{S}_{Delta OPQ}}ge 4

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi  

Vậy hàm số cần tìm là y=-2x+4.

d) Đường thẳng d đi qua Nleft( 2;-1 right) nên -1=2a+b (4)

Và dbot d'Rightarrow 4.a=-1Leftrightarrow a=-frac{1}{4} thay vào (4) ta được b=-frac{1}{2}.

Vậy hàm số cần tìm là y=-frac{1}{4}x-frac{1}{2}.

Ví dụ 2: Cho hai đường thẳng ,d:y=x+2m,,,d':y=3x+2(m là tham số)

a) Chứng minh rằng hai đường thẳng d,,,d' cắt nhau và tìm tọa độ giao điểm của chúng

    A. Mleft( 2m-1;3m-1 right)                  B. Mleft( m-2;3m-2 right)    

    C. Mleft( m+1;3m+1 right)                    D. Mleft( m-1;3m-1 right)

b) Tìm m để ba đường thẳng d,,d' và d'':y=-mx+2 phân biệt đồng quy.

    A. m=-1           B. m=3            C. m=1           D. m=2

Lời giải:

a) Ta có {{a}_{d}}=1ne {{a}_{d'}}=3 suy ra hai đường thẳng d,,,d'cắt nhau.

Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng d,,,d' là nghiệm của hệ phương trình 

suy ra d,,,d' cắt nhau tạiMleft( m-1;3m-1 right)

b) Vì ba đường thẳng d,,,d',,,d'' đồng quy nên Min d'' ta có 

                  3m-1=-mleft( m-1 right)+2Leftrightarrow {{m}^{2}}+2m-3=0 ⇔ m = 1, m = -3.

bullet  Với m=1 ta có ba đường thẳng là ,,d:y=x+2,,,d':y=3x+2,,,d'':y=-x+2, phân biệt và đồng quy tại Mleft( 0;2 right).

bullet  Với m=-3 ta có displaystyle d'equiv d'' suy ra m=-3 không thỏa mãn

Vậy m=1 là giá trị cần tìm.

Ví dụ 3: Cho đường thẳng d:,,y=left( m-1 right)x+m và d':y=left( {{m}^{2}}-1 right)x+6

a) Tìm m để hai đường thẳng displaystyle d,,,d' song song với nhau

    A. m=0 và m=3    B. m=0 và m=2    C. m=0 và m=1    D. m=0 và m=4

b) Tìm m để đường thẳng displaystyle d cắt trục tung tại Adisplaystyle d' cắt trục hoành tại B sao cho tam giác OAB cân tại O

    A. m=pm 4                 B. m=pm 2                 C. m=pm 3                 D. m=pm 1

Lời giải:

a) Với m=1 ta có displaystyle d:,,y=1,,,d':y=6 do đó hai đường thẳng này song song với nhau

Với m=-1 ta có displaystyle d:,,y=-2x-1,,,d':y=6 suy ra hai đường thẳng này cắt nhau tại Mleft( -frac{7}{2};6 right)

Với mne pm 1 khi đó hai đường thẳng trên là đồ thị của hàm số bậc nhất nên song song với nhau khi và chỉ khi 

Đối chiếu với điều kiện mne pm 1 suy ra m=0.

Vậy m=0 và m=1 là giá trị cần tìm.

b) Ta có tọa độ điểm A là nghiệm của hệ 

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Giàn giáo đĩa là gì? ứng dụng của giàn giáo đĩa trong xây dựng? 2022 | Mytranshop.com

DẠNG TOÁN 2: XÉT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SÔ BẬC NHẤT.

1. Các ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau

a) y=3x+6

b) y=-frac{1}{2}x+frac{3}{2}

Lời giải:

a) TXĐ: displaystyle text{D}=mathbb{R}a=3>0 suy ra hàm số đồng biến trên mathbb{R}

Bảng biến thiên

 

Đồ thị hàm số y=3x+6 đi qua Aleft( -2;0 right),,,Bleft( -1;3 right)

b) TXĐ: displaystyle text{D}=mathbb{R}a=-frac{1}{2}<0 suy ra hàm số nghịch biến trên mathbb{R}

Bảng biến thiên

Đồ thị hàm số y=-frac{1}{2}x+frac{3}{2} đi qua Aleft( 3;0 right),,,Bleft( 0;frac{3}{2} right)

Ví dụ 2. Cho các hàm số : y=2x-3,,,y=-x-3,,,y=-2.

a) Vẽ đồ thị các hàm số trên

b) Dựa vào đồ thị hãy xác định giao điểm của các đồ thị hàm số đó.

Lời giải:

a) Đường thẳng y = 2x – 3 đi qua các điểm 

Đường thẳng y=-x-3 đi qua các điểm A(0; -3), C(-3; 0) 

Đường thẳng y=-2 song song với trục hoành và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -2

b) Đường thẳng y=2x-3,,,y=-x-3 cắt nhau tại Aleft( 0;-3 right), Đường thẳng y=-x-3,,,y=-2 cắt nhau tại A'left( -1;-2 right), Đường thẳng y=2x-3,,,y=-2 cắt nhau tại A''left( frac{1}{2};-2 right).

 

Ví dụ 3: Cho đồ thị hàm số có đồ thị  (hình vẽ)

a) Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trên left[ -3;3 right]

b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên 

Lời giải:

a) Bảng biến thiên của hàm số trên left[ -3;3 right]

 

b) Dựa vào đồ thị hàm số đã cho ta có: 

 khi và chỉ khix=-4

displaystyle underset{left[ -4;2 right]}{mathop{min }},=0 khi và chỉ khi 

DẠNG TOÁN 3: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ CHỨA DẤU TRỊ TUYỆT ĐỐI y=left| ax+b right|.

1. Phương pháp giải.

Vẽ đồ thị  của hàm số y=left| ax+b right| ta làm như sau

Cách 1: Vẽ  là đường thẳng y=ax+b với phần đồ thị sao cho hoành độ thỏa mãn displaystyle xge -frac{b}{a} , Vẽ left( {{C}_{2}} right) là đường thẳng y=-ax-b lấy phần đồ thị sao cho . Khi đó  là hợp của hai đồ thị left( {{C}_{1}} right)và left( {{C}_{2}} right).

Cách 2: Vẽ đường thẳng y=ax+b và y=-ax-b rồi xóa đi phần đường thẳng nằm dưới trục hoành. Phần đường thẳng nằm trên trục hoành chính là left( C right).

Chú ý:

bullet  Biết trước đồ thị displaystyle left( C right):y=fleft( x right) khi đó đồ thị displaystyle left( {{C}_{1}} right):y=fleft( left| x right| right) là gồm phần :

– Giữ nguyên đồ thị displaystyle left( C right) ở bên phải trục tung;

– Lấy đối xứng đồ thị displaystyle left( C right) ở bên phải trục tung qua trục tung.

 Biết trước đồ thị displaystyle left( C right):y=fleft( x right) khi đó đồ thị  là gồm phần:

– Giữ nguyên đồ thị displaystyle left( C right) ở phía trên trục hoành

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  25 mẫu thiết kế phòng ngủ đẹp hiện đại mở rộng không gian 2022 | Mytranshop.com

– Lấy đối xứng đồ thị  ở trên dưới trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành.

2. Các ví dụ minh họa.

Ví dụ 1. Vẽ đồ thị của các hàm số sau

a) displaystyle y=left{ begin{array}{l}2xquad khi xge 0\-xquad khi x<0end{array} right.. b).

Lời giải:

 

 

 

 

 

 

 

a) Với xge 0 đồ thị hàm số y = 2x là phần đường thẳng đi qua hai điểm Oleft( 0;0 right),,,Aleft( 1;2 right) nằm bên phải của đường thẳng x = 0.

Với displaystyle x<0 đồ thị hàm số y = -x là phần đường thẳng đi qua hai điểm Bleft( -1;1 right),,,Cleft( -2;2 right) nằm bên trái của đường thẳng x = 0.

b) Vẽ hai đường thẳng y=-3x+3 và y = 3x – 3 và lấy phần đường thẳng nằm trên trục hoành

Ví dụ 2: Vẽ đồ thị của các hàm số sau

a) y=left| x right|-2             b) 

Lời giải:

a) Cách 1: Ta có 

Vẽ đường thẳng  đi qua hai điểm displaystyle text{A}left( 0;-2 right),,,Bleft( 2;0 right) và lấy phần đường thẳng bên phải của trục tung

Vẽ đường thẳng  đi qua hai điểm Aleft( 0;-2 right),,,Cleft( -2;0 right) và lấy phần đường thẳng bên trái của trục tung.

 

Cách 2: Đường thẳng d: y = x – 2 đi qua displaystyle text{A}left( 0;-2 right),,,Bleft( 2;0 right).

Khi đó đồ thị của hàm số y=left| x right|-2 là phần đường thẳng d nằm bên phải của trục tung và phần đối xứng của nó qua trục tung

b) Đồ thị y=left| left| x right|-2 right| là gồm phần:

– Giữ nguyên đồ thị hàm số y=left| x right|-2 ở phía trên trục hoành

– Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y=left| x right|-2 ở phía dưới trục hoành và lấy đối xứng qua trục hoành.

Ví dụ 3: Cho đồ thị (C):y=3left| x-2 right|-left| 2x-6 right|

a) Vẽ (C)

b) Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số trên với xin left[ -3;4 right]

    A.                                            B. underset{left[ -3;4 right]}{mathop{min y}},=-2    

    C.Cả A, B đều đúng                                 D.Cả A, B đều sai

Lời giải:

a) Ta có 

Vẽ đường thẳng y=x đi qua hai điểm Oleft( 0;0 right),,,Aleft( 1;1 right) và lấy phần đường thẳng bên phải của đường thẳng x = 3

Vẽ đường thẳng y=5x-12 đi qua hai điểm B(3; 3), C(2; -2) và lấy phần đường thẳng nằm giữa của hai đường thẳng displaystyle x=2,,,x=3.

Vẽ đường thẳng y = -x đi qua hai điểm Oleft( 0;0 right),,,Dleft( -1;-1 right) và lấy phần đường thẳng bên trái của đường thẳng x = 2

b) Dựa vào đồ thị hàm số ta có

underset{left[ -3;4 right]}{mathop{text{max}}},y=4 khi và chỉ khi displaystyle x=4

 khi và chỉ khi displaystyle x=2

Leave a Comment