Hiện tượng cộng hưởng, trắc nghiệm vật lý lớp 12 2022 | Mytranshop.com

A. LÍ THUYẾT

1. Hiện tượng cộng hưởng điện

Xét mạch điện như hình vẽ.                           

 

 -Dòng điện chạy trong mạch xoay chiều là một dao động cưỡng bức. Nguồn dao động cưỡng bức là điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u={{U}_{0}}cos (omega t+{{phi }_{u}}). Khi đó dòng điện trong mạch là một dao động cùng tần số omega với nguồn, có phương trình i={{I}_{0}}cos (omega t+{{phi }_{i}}).

– Mạch RLC là một dao động có tần số riêng {{omega }_{0}}=frac{1}{{sqrt{{LC}}}}. Khi tần số của nguồn omega ={{omega }_{0}}=frac{1}{{sqrt{{LC}}}}thì là {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}, do đó  {{Z}_{{min }}}=R=>{{I}_{{max }}}=frac{U}{{{{Z}_{{min }}}}}=frac{U}{R}

Lúc này biên độ của dòng điện đạt giá trị cực đại tức là biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại. Hiện tượng này gọi là hiện tượng cộng hưởng điện.

( Tương tự hiện tượng cộng hưởng cơ học)

2. Điều kiện để có hiện tượng cộng hưởng.

      {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}Leftrightarrow {{omega }^{2}}LC=1

3. Liên hệ giữa Z và tần số f ;omega

( đồ thị chỉ mang tính minh họa định tính)

{{f}_{0}};({{omega }_{0}})là tần số lúc cộng hưởng

Khi f<f0 mạch có tính dung kháng, Z và f nghịch biến.

Khi f>f0 mạch có tính cảm kháng, Z và f đồng biến.

4. Giản đồ vecto khi có hiện tượng cộng hưởng.

5. Cách tạo ra hiện tượng cộng hưởng.

+Giữ nguyên R L,C thay đổi tần số của nguồn cưỡng bức omega .

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Giàn giáo hay dàn giáo? Cách viết nào chuẩn nhất vậy? 2022 | Mytranshop.com

+Giữ nguyên tần số omega  nguồn cưỡng bức thay đổi tần số dao động riêng của mạch bằng cách thay đổi L hoặc C. (thực tế thường gặp nhất là thay đổi C bằng cách sử dụng tụ xoay, còn thay đổi L của cuộn cảm thực tế khó thiết kế hơn nên ít sử dụng phương pháp thay đổi L)

6. Các dấu hiệu (hệ quả) để nhận biết hiện tượng cộng hưởng .

    + {{Z}_{L}}={{Z}_{C}}Leftrightarrow {{omega }^{2}}LC=1Leftrightarrow 4{{pi }^{2}}{{f}^{2}}LC=1;

        + displaystyle {{U}_{{0R}}}={{U}_{0}}.

        + displaystyle {{U}_{R}}=U.

        + displaystyle {{P}_{{max }}}=UI=frac{{{{U}^{2}}}}{R}.

+ cosφ=1.

+ tanφ=0.

        + u cùng pha với i.

        + u cùng pha với uR.

        + u vuông pha với uc ( sớm pha hơn uc góc frac{pi }{2}).

         + u vuông pha với uL ( trễ pha hơn uL góc frac{pi }{2}).

B. VÍ DỤ

Ví dụ 1 (Trích đề thi ĐH – 2011): Lần lượt đặt các điện áp xoay chiều {{u}_{1}}=Usqrt{2}cos (120pi t+{{phi }_{1}}){{u}_{1}}=Usqrt{2}cos (120pi t+{{phi }_{2}}) và {{u}_{3}}=Usqrt{2}cos (110pi t+{{phi }_{3}}) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong đoạn mạch có biểu thức tương ứng là: {{i}_{1}}=Isqrt{2}cos 100pi t{{i}_{2}}=Isqrt{2}cos (120pi t+frac{{2pi }}{3}) và {{i}_{3}}=I'sqrt{2}cos (110pi t-frac{{2pi }}{3}). So sánh I và I', ta có:

    A. I > I'.        B. I < I'.        C. I = I'.        D. I=I'sqrt{2}.

Hướng dẫn

Cách 1: Trường hợp i1 và i2 ta thấy U, I như nhau Þ tổng trở của mạch như nhau:

begin{array}{l}{{Z}_{1}}={{Z}_{2}}Leftrightarrow sqrt{{{{R}^{2}}+{{{left( {100pi L-frac{1}{{100pi C}}} right)}}^{2}}}}=sqrt{{{{R}^{2}}+{{{left( {120pi L-frac{1}{{120pi C}}} right)}}^{2}}}}Leftrightarrow 100pi L-frac{1}{{100pi C}}=\=left( {120pi L-frac{1}{{120pi C}}} right)Leftrightarrow 12000{{pi }^{2}}LC=1Rightarrow omega =frac{1}{{sqrt{{LC}}}}=sqrt{{12000{{pi }^{2}}}}approx 110pi end{array}    

Cộng hưởng omega =frac{1}{{sqrt{{LC}}}}Rightarrow I'approx {{I}_{{max }}}Rightarrow I<I'

=> Đáp án B.

Cách 2: Dựa vào đường cong cộng hưởng vì

w1 < w3 < w2; I1 = I2 = I; U không đổi => I < I’.                 

Ví dụ 2 (Trích đề thi ĐH – 2011). Đặt điện áp u=Usqrt{2}cos 2pi ft (U không đổi, tần số f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch có giá trị lần lượt là 6 Omega  và 8 Omega . Khi tần số là f2 thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1. Hệ thức liên hệ giữa f1 và f2 là

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Các kí hiệu trong sơ đồ mạch điện dân dụng và công nghiệp 2022 | Mytranshop.com

    A. {{f}_{2}}=frac{4}{3}{{f}_{1}}.        B. {{f}_{2}}=frac{{sqrt{3}}}{2}{{f}_{1}}.        C. {{f}_{2}}=frac{2}{{sqrt{3}}}{{f}_{1}}.        D. {{f}_{2}}=frac{3}{4}{{f}_{1}}.

Hướng dẫn

* Với tần số f1: {{Z}_{{{{L}_{1}}}}}=2pi {{f}_{1}}L=6;{{Z}_{{{{C}_{1}}}}}=frac{1}{{2pi {{f}_{1}}C}}=8Rightarrow frac{{{{Z}_{{{{L}_{1}}}}}}}{{{{Z}_{{{{C}_{1}}}}}}}={{left( {2pi {{f}_{1}}} right)}^{2}}.LC=frac{3}{4}    (1)

* Với tần số f2 mạch xảy ra cộng hưởng, ta có: {{(2pi {{f}_{2}})}^{2}}LC=1    (2)

* Chia từng vế của (2) cho (1) ta được: frac{{{{f}_{2}}}}{{{{f}_{1}}}}=frac{2}{{sqrt{3}}}Rightarrow f{}_{2}=frac{2}{{sqrt{3}}}{{f}_{1}}     

=> Đáp án C.

Leave a Comment