Mặt cầu, hình cầu và khối cầu, trắc nghiệm toán học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

 

A. Lý thuyết cơ bản:

1. Định nghĩa

  • + Mặt cầu: S(O;R)=left{ {left. M right|OM=R} right}.
  • + Khối cầu: V(O;R)=left{ {left. M right|OMle R} right}.

 

 

2. Vị trí tương đối của mặt cầu và mặt phẳng:

Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P). Gọi d=d(O;(P)).

        · Nếu d<R thì (P) cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn nằm trên(P), có tâm H và bán kính r=sqrt{{{{R}^{2}}-{{d}^{2}}}}.

        · Nếu d=R thì (P) tiếp xúc với (S) tại tiếp điểmH. ((P) được gọi là tiếp diện của (S)).

        · Nếu d>R thì (P) và (S) không có điểm chung.

        Khi d=0 thì (P) đi qua tâm O và được gọi là mặt phẳng kính, đường tròn giao tuyến có bán kính bằng R được gọi là đường tròn lớn.

3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

Cho mặt cầu S(O;R) và đường thẳng D. Gọi d = d(O; D).

        · Nếu d<R thì D cắt (S) tại 2 điểm phân biệt.

        · Nếu d=R thì D tiếp xúc với (S). (D được gọi tiếp tuyến của (S)).

        · Nếu d>R thì D và (S) không có điểm chung.

4. Công thức tính diện tích, thể tích:

  • Diện tích mặt cầu: S=4pi {{R}^{2}}.
  • Thể tích khối cầu:    V=frac{4}{3}pi {{R}^{3}}.

5. Mặt cầu ngoại tiếp – nội tiếp

  • Mặt cầu nội tiếp hình đa diện nếu mặt cầu đó tiếp xúc với tất cả các mặt của hình đa diện.

  • Mặt cầu ngoại tiếp hình đa diện nếu tất cả các đỉnh của hình đa diện đều nằm trên mặt cầu.

  • Các trường hợp đặc biệt:

Dạng 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ đứng

Phương pháp

  • Xác định tâm O,,O' của hai đáy.
  • Tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là trung điểm của displaystyle OO'.

    Rightarrow R=IA=sqrt{{O{{A}^{2}}+O{{I}^{2}}}}.

Chú ý: Hình lăng trụ nội tiếp được trong một mặt cầu khi và chỉ khi nó là hình lăng trụ đứng và có đáy là đa giác nội tiếp.

Mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’:

– Tâm là trung điểm của AC’.

– Bán kính R=frac{{AC'}}{2}=frac{{sqrt{{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}}}{2}

Khi ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương: R=frac{{asqrt{3}}}{2}.

 

 

 

Ví dụ 1.1 (THPT Chuyên Lê hồng Phong – Nam Định 2017 Lần 2)

Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A'B'C'D' cạnh a.

    A. frac{{{a}^{3}}pi sqrt{3}}{8}.                        B. frac{{{a}^{3}}pi sqrt{3}}{2}.                        C. frac{{{a}^{3}}pi }{4}.                        D. frac{{{a}^{3}}pi sqrt{3}}{4}.

Lời giải:

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình lập phương ABCD.A'B'C'D' là

R=frac{{A'C}}{2}=frac{{sqrt{{AA{{'}^{2}}+A{{C}^{2}}}}}}{2}=frac{{sqrt{{{{a}^{2}}+2{{a}^{2}}}}}}{2}=frac{{asqrt{3}}}{2}.

Thể tích cần tìm là V=frac{4}{3}pi .{{R}^{3}}=frac{4}{3}pi .{{left( {frac{{asqrt{3}}}{2}} right)}^{3}}=frac{{pi {{a}^{3}}sqrt{3}}}{2}.

Chọn đáp án B.

Ví dụ 1.2 (Tạp chí Toán học & Tuổi trẻ Lần 1 số tháng 10.2017)

Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có các cạnh đều bằng a. Tính diện tích S của mặt cầu đi qua 6 đỉnh của hình lăng trụ đó.

    A. S=frac{49pi {{a}^{2}}}{144}.                  B. S=frac{7{{a}^{2}}}{3}.                     C. S=frac{7pi {{a}^{2}}}{3}.               D. S=frac{49{{a}^{2}}}{144}.

Lời giải:

Gọi O và O' lần lượt là tâm của Delta ABC và Delta A'B'C'.

Rightarrow  Tâm của mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là trung điểm I của OO'.

Rightarrow OI=frac{1}{2}OO'=frac{a}{2}.

Gọi H là trung điểm của BC. Do Delta ABC đều nên AHbot BC.

Rightarrow AH=frac{{asqrt{3}}}{2},,,OA=frac{2}{3}AH=frac{{asqrt{3}}}{3}.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ là

R=AI=sqrt{{O{{I}^{2}}+O{{A}^{2}}}}=sqrt{{{{{left( {frac{a}{2}} right)}}^{2}}+{{{left( {frac{{asqrt{3}}}{3}} right)}}^{2}}}}=frac{{asqrt{{21}}}}{6}.

Vậy diện tích mặt cầu là

S=4pi {{R}^{2}}=4pi .frac{{21{{a}^{2}}}}{{36}}=frac{{7pi {{a}^{2}}}}{3}.

Chọn đáp án C.

Ví dụ 1.3 (Chuyên Vinh 2017 Lần 2) Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=AC=a,,,BC=asqrt{3}. Cạnh bên AA'=2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB'C'C bằng:

    A. a.                               B. asqrt{5}.                          C. asqrt{3}.                         D. asqrt{2}.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Tổng hợp hình ảnh thiết kế vườn hoa trước nhà siêu đẹp 2022 | Mytranshop.com

Lời giải:

Dễ thấy tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AB'C'C cũng là tâm mặt cầu ngoại tiếp khôi lăng trụ đứng đã cho.

Gọi O là tâm đường trong ngoại tiếp tam giác ABC.

Đường thẳng qua O vuông góc với (ABC) cắt mặt phẳng trung trực của AA' tại I.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp.

Mặt khác cos widehat{{BAC}}=frac{{A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-B{{C}^{2}}}}{{2AB.AC}}=-frac{1}{2}Rightarrow widehat{{BAC}}={{120}^{0}}.

Áp dụng định lí sin trong tam giác ABC ta có

2{{R}_{{ABC}}}=frac{{BC}}{{sin A}}=frac{{asqrt{3}}}{{sin {{{120}}^{0}}}}=2aRightarrow {{R}_{{ABC}}}=OA=a.

Do đó R=IA=sqrt{{O{{I}^{2}}+O{{A}^{2}}}}=sqrt{{4{{a}^{2}}+{{a}^{2}}}}=asqrt{5}.

Chọn đáp án B.

Nhận xét: Mặt cầu đi qua n điểm thì cũng đi qua n-k điểm còn lại (với n-kge 4).

Ví dụ 1.4: Trong các hình hộp nội tiếp mặt cầu tâm I bán kính R, hình hộp có thể tích lớn nhất bằng

    A. frac{8}{3}{{R}^{3}}.                          B. frac{8}{3sqrt{3}}{{R}^{3}}.                       C. frac{sqrt{8}}{3sqrt{3}}{{R}^{3}}.                         D. sqrt{8}{{R}^{3}}.

Lời giải:

Giả sử hình hộp ABCD.A'B'C'D' nội tiếp mặt cầu tâm I bán kính R.

Do tính đối xứng nên hình hộp nội tiếp khối cầu luôn là hình hộp chữ nhật.

Do đó đặt 3 kích thước của hình hộp chữ nhật là a,b,c.

Khi đó thể tích của hình hộp chữ nhật là V=abc.

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho ba số dương ta có

         begin{array}{l}a+b+cge 3sqrt[3]{{abc}}Leftrightarrow {{V}^{2}}={{(abc)}^{2}}le {{left( {{{{left( {frac{{a+b+c}}{3}} right)}}^{2}}} right)}^{3}}\Leftrightarrow {{V}^{2}}le {{left( {frac{{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}}{3}} right)}^{3}}={{left( {frac{{{{{(2R)}}^{2}}}}{3}} right)}^{3}}=frac{{64{{R}^{2}}}}{{27}}\Rightarrow Vle sqrt{{frac{{64{{R}^{6}}}}{{27}}}}=frac{{8{{R}^{3}}}}{{3sqrt{3}}}end{array}

Chọn đáp án B.

Dạng 2: Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

Phương pháp:

Cách 1 (Nhận biết):
Nếu n-2 đỉnh của đa diện nhìn 2 đỉnh còn lại dưới một góc vuông thì tâm của mặt cầu là trung điểm của đoạn thẳng nối hai đỉnh đó.

Cách 2: Để xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp.

Bài toán 2.1: Hình chóp có các đỉnh nhìn hai đỉnh còn lại dưới một góc vuông

Ví dụ 2.1.3 (Sở GD Vĩnh Phúc 2017 Lần 2) Cho hình chóp S.ABC có SAbot (ABC),,AB=1AC=2 và widehat{BAC}={{60}^{0}}. Gọi M,N lần lượt là hình chiếu của Atrên SB,,SC. Tính bán kính R của mặt cầu đi qua các điểm A,B,C,M,N.

    A. R=sqrt{2}.                 B. R=frac{2sqrt{3}}{3}.                      C. .                    D. R=1.

Lời giải:

Gọi K là trung điểm của ACRightarrow AK=AB=KC=1.

Lại có widehat{{BAC}}={{60}^{0}}Rightarrow widehat{{ABK}}={{60}^{0}};,widehat{{KBC}}={{30}^{0}}.

          Rightarrow widehat{{ABC}}=90     (1)

Theo giả thiết widehat{{ANC}}={{90}^{0}}     (2)

Ta có left{ begin{array}{l}BCbot SA\BCbot ABend{array} right.Rightarrow BCbot (SAB).

         Rightarrow (SBC)bot (SAB).

AMbot SBRightarrow AMbot (SBC)Rightarrow AMbot MC     (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra các điểm A,B,C,M,N nội tiếp đường tròn tâm K, bán kính KA=KB=KC=KM=KN=frac{1}{2}AC=1.

Chọn đáp án D.

Ví dụ 2.1.4: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2sqrt{2}, cạnh bênSA=3 và SAbot (ABCD). Mặt phẳng (alpha ) qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB,SC,SD lần lượt tại các điểm M,N,P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.

    A. V=frac{64sqrt{2}pi }{3}.                      B. V=frac{125pi }{6}.                       C. V=frac{32pi }{3}.                     D. V=frac{108pi }{3}.

Lời giải:

Ta có left{ begin{array}{l}SCbot AM\AMbot SBend{array} right.Rightarrow AMbot MC.

Rightarrow widehat{{AMC}}={{90}^{0}}. Tương tự widehat{{APC}}={{90}^{0}}.

Lại có widehat{{ANC}}={{90}^{0}}.

Vậy tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là trung điểm của AC.C.MNP

Rightarrow R=frac{{AC}}{2}=2Rightarrow V=frac{4}{3}pi {{R}^{3}}=frac{{32}}{3}pi .

Chọn đáp án C.

Ví dụ 2.1.5: Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB=a,,AC=2a,,,AA'=2sqrt{5} vàwidehat{BAC}={{120}^{0}}. Gọi K là trung điểm của cạnh CC'. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A'B'BK bằng:

    A. asqrt{21}.                           B. frac{asqrt{21}}{2}.                              C. frac{asqrt{21}}{4}.                            D. frac{asqrt{21}}{3}.

Lời giải:

Delta ABC có B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}-2AB.AC.cos {{120}^{0}}=7{{a}^{2}}.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  7 nguyên lý cấu tạo bê tông cốt thép cần biết 2022 | Mytranshop.com

begin{array}{l}B{{K}^{2}}=B{{C}^{2}}+C{{K}^{2}}=7{{a}^{2}}+{{(asqrt{5})}^{2}}=12{{a}^{2}}\A'{{K}^{2}}=A'C{{'}^{2}}+C'{{K}^{2}}=4{{a}^{2}}+5{{a}^{2}}=9{{a}^{2}}\A'{{B}^{2}}=A'{{A}^{2}}+A{{B}^{2}}=20{{a}^{2}}+{{a}^{2}}=21{{a}^{2}}end{array}

Suy ra A'{{B}^{2}}=A'{{K}^{2}}+B{{K}^{2}}Rightarrow Delta A'BK vuông tại K.

Ta có widehat{{A'KB}}=widehat{{A'B'B}}={{90}^{0}}.

Suy ra 4 điểm A',,B',K,B' nằm trên mặt cầu ngoại tiếp

Tứ diện A'B'BK có tâm E là trung điểm A'B và bán kính R=frac{1}{2}A'B=frac{{asqrt{{21}}}}{2}.

Bài toán 2.2: Hình chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

Rightarrow Trục của đáy song song với cạnh bên đó

Nhận xét: Hình chóp S.ABCD có cạnh bên vuông góc với đáy thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp đó có công thức là:

R=sqrt{{{{r}^{2}}+frac{{{{h}^{2}}}}{4}}}

Trong đó r: bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy.

             h: chiều cao của hình chóp.

Ví dụ 2.2.1 (Chuyên Vinh 2017 Lần 1)

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh

3a, cạnh bên SC=2a và SC vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

    A. R=frac{2a}{sqrt{3}}.                  B. R=3a.                   C. R=frac{asqrt{13}}{2}.                  D. R=2a.

Lời giải:

Gọi N là trung điểm của cạnh AB.

Do Delta ABC đều nên tâm O của đáy cũng là giao điểm ba đường trung tuyến.

Rightarrow OC=frac{2}{3}CN=frac{2}{3}.frac{{3asqrt{3}}}{2}=asqrt{3}.

Dựng trục d của đáy là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm O.

Mà SCbot (ABC)Rightarrow d//SC.

Dựng mặt phẳng trung trực của đoạn SC, cắt đường thẳng d tại I.

Suy ra bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là

R=CI=sqrt{{O{{I}^{2}}+O{{C}^{2}}}}=sqrt{{{{a}^{2}}+{{{(asqrt{3})}}^{2}}}}=2a.

Chọn đáp án D.

Ví dụ 2.2.2: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh aSA vuông góc với mặt đáy và SA=a. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

    A. frac{3pi {{a}^{2}}}{7}.                       B. frac{7pi {{a}^{2}}}{12}.                        C. frac{7pi {{a}^{2}}}{3}.                          D. frac{pi {{a}^{2}}}{7}.

Lời giải:

Gọi O là trọng tâm của giác đều ABC và M,N là trung điểm của BC và SA.

Rightarrow AO=frac{2}{3}AM=frac{{asqrt{3}}}{3}.

Gọi I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Rightarrow IObot (ABC) và INbot SARightarrow AOIN là hình chữ nhật.

R=IA=sqrt{{A{{I}^{2}}+{{{left( {frac{{SA}}{2}} right)}}^{2}}}}=frac{{asqrt{{21}}}}{6}.

Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là

        S=4pi {{R}^{2}}=frac{{7pi {{a}^{2}}}}{3}.

Chọn đáp án C.

Ví dụ 2.2.3: Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, với AB=3,BC=4. Hai mặt bên (SAB) và (SAC) cùng vuông góc với (ABC) và displaystyle SC hợp với đáy một góc {{45}^{0}}. Thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC là

    A. V=frac{5pi sqrt{2}}{3}.                 B. V=frac{25pi sqrt{2}}{3}.            C. V=frac{125pi sqrt{3}}{3}.              D. V=frac{125pi sqrt{2}}{3}.

Lời giải:

Do ABC là tam giác vuông tại B nên tâm O của đáy là trung điểm của cạnh AC.

Dựng trục d vuông góc với (ABC) tại O.

left{ begin{array}{l}(SAB)bot (ABC)\(SAC)bot (ABC)end{array} right.Rightarrow SAbot (ABC) Rightarrow d//SA.

Dựng mặt phẳng trung trực của cạnh SA, cắt d tại I.

Rightarrow I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện.

OA=frac{{AC}}{2}=frac{{sqrt{{A{{B}^{2}}+B{{C}^{2}}}}}}{2}=frac{5}{2}.

IO=frac{1}{2}SA=frac{1}{2}AC.tan {{45}^{0}}=frac{5}{2}.

Bán kính mặt cầu là R=IA=sqrt{{O{{I}^{2}}+O{{A}^{2}}}}=sqrt{{{{{left( {frac{5}{2}} right)}}^{2}}+{{{left( {frac{5}{2}} right)}}^{2}}}}=frac{{5sqrt{2}}}{2}.

Thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC là V=frac{4}{3}pi {{R}^{3}}=frac{4}{3}pi .{{left( {frac{{5sqrt{2}}}{2}} right)}^{3}}=frac{{125pi sqrt{2}}}{3}.

Cách 2:

Ta có left{ begin{array}{l}BCbot SA\BCbot ABend{array} right.Rightarrow BCbot SBRightarrow Delta SBC  vuông tại B.

Lại có Delta SAC vuông tại A.

Do đó hai đỉnh A,B cùng nhìn cạnh SC dưới một góc vuông, nên tâm I của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD là trung điểm của cạnh SC.

Bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện là SI=frac{1}{2}SC=frac{{AC}}{{sin {{{45}}^{0}}}}=frac{{5sqrt{2}}}{2}.

Thể tích khối cầu ngoại tiếp S.ABC là V=frac{4}{3}pi {{R}^{3}}=frac{4}{3}pi .{{left( {frac{{5sqrt{2}}}{2}} right)}^{3}}=frac{{125pi sqrt{2}}}{3}.

Chọn đáp án D.

Bài toán 2.3: Hình chóp có mặt bên vuông góc với đáy

Rightarrow  Chiều cao của hình chóp là chiều cao của mặt bên đó.

Ví dụ 2.3.1: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích Vcủa khối cầu ngoại tiếp hình chóp đã cho.

    A. V=frac{5sqrt{15}pi }{18}.                B. V=frac{5sqrt{15}pi }{54}.                   C. V=frac{4sqrt{3}pi }{27}.                  D. V=frac{5pi }{3}.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  NST, trắc nghiệm sinh học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

Lời giải:

Gọi H là trung điểm của AB.

Vì Delta SAB đều nên SHbot AB.

Mà (SAB)bot (ABC)Rightarrow SHbot (ABC)

Rightarrow SHlà đường cao của hình chóp S.ABC.

Gọi G là trọng tâm của  Rightarrow G là tâm đường tròn ngoại tiếp Delta ABC.Delta ABC

Qua G kẻ đường thẳng d song song với SH.

Rightarrow dbot (ABC).

Gọi K là trung điểm của SC, vì Delta SHC vuông cân tại H,,(SH=HC)Rightarrow HK là đường trung trực ứng với SC.

Gọi I=dcap HKRightarrow I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

Xét hai tam giác đều Delta ABC=Delta SAB có độ dài các cạnh bằng 1.

G là trọng tâm Delta ABCRightarrow CG=frac{2}{3}CH=frac{{sqrt{3}}}{3}.

Xét Delta HIG vuông tại G, ta có IG=HG=frac{{sqrt{3}}}{6}Rightarrow IC=frac{{sqrt{{15}}}}{6}.

Vậy thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là V=frac{4}{3}pi I{{C}^{3}}=frac{4}{3}pi {{left( {frac{{sqrt{{15}}}}{6}} right)}^{3}}=frac{{5pi sqrt{{15}}}}{{54}}.

Chọn đáp án B.

Ví dụ 2.3.2 (Chuyên Quang Trung 2017 Lần 3) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a,,widehat{ABC}={{120}^{0}}, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

    A. frac{sqrt{41}}{6}a.                      B. frac{sqrt{37}}{6}a.                     C. frac{sqrt{39}}{6}a.                     D. frac{sqrt{35}}{6}a.

Lời giải:

Do widehat{{ABC}}={{120}^{0}}Rightarrow widehat{{BAD}}={{60}^{0}}Rightarrow Delta ABD đều.

Rightarrow DA=DB=DC=a

Rightarrow D là tâm đường tròn ngoại tiếp Delta ABC.

Gọi M là trung điểm của ABG là trọng tâm của Delta SAB.

Qua D kẻ dbot (ABCD) và qua G kẻ d'bot (SAB).

Gọi I=dcap d'. Ta có IA=IB=IC=ID.

Khi đó I là tâm của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC

có bán kính R=IA=sqrt{{A{{D}^{2}}+M{{G}^{2}}}}=sqrt{{{{a}^{2}}+{{{left( {frac{{asqrt{3}}}{6}} right)}}^{2}}}}=frac{{sqrt{{39}}}}{6}a.

Chọn đáp án C.

Bài toán 2.4: Hình chóp có các cạnh bên bằng nhau, hình chóp đều

Ví dụ 2.4.1: Hình chóp S.ABC có SA=SB=SC=asqrt{3} và có chiều cao asqrt{2}. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC.

    A. S=frac{9{{a}^{2}}}{2}.                       B. S=frac{9pi {{a}^{2}}}{2}.                     C. S=frac{9pi {{a}^{2}}}{4}.                     D. S=frac{9{{a}^{2}}}{4}.

Lời giải:

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC suy ra SObot (ABC)

Gọi M là trung điểm của cạnh SA.

Trong tam giác SAO kẻ đường trung trực của

cạnh SA cắt cạnh SO tại I. Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC có bán kính R=SI=frac{{SA.SM}}{{SO}}=frac{{3asqrt{2}}}{4}.

Khi đó S=frac{{9pi {{a}^{2}}}}{2}Chọn B.

 

Ví dụ 2.4.2 (Chuyên KHTN 2017 Lần 4) Cho một mặt cầu bán kính bằng 1. Xét các hình chóp tam giác đều ngoại tiếp mặt cầu trên. Hỏi thể tích nhỏ nhất của chúng bằng bao nhiêu ?

    A. min V=8sqrt{3}.        B. min V=4sqrt{3}.           C. min V=9sqrt{3}.             D. min V=16sqrt{3}.

Lời giải:

Gọi cạnh đáy của hình chóp là a,(a>0).

Gọi I là tâm của mặt cầu, H là tâm của Delta ABCJ là hình chiếu vuông góc của I lên (SBC).

Rightarrow Iin SH,,IH=IJ=1MH=frac{a}{{2sqrt{3}}}.

Ta có  Delta SIJsim Delta SMHRightarrow frac{{SI}}{{SM}}=frac{{IJ}}{{MH}}Rightarrow MH(SH-IH)=IJsqrt{{S{{H}^{2}}+H{{M}^{2}}}}.

begin{array}{l}M{{H}^{2}}{{(SH-1)}^{2}}=S{{H}^{2}}+H{{M}^{2}}Leftrightarrow M{{H}^{2}}(S{{H}^{2}}-2SH+1)=S{{H}^{2}}+H{{M}^{2}}\Leftrightarrow M{{H}^{2}}.S{{H}^{2}}-2SH.M{{H}^{2}}+M{{H}^{2}}=S{{H}^{2}}+H{{M}^{2}}end{array}

Leftrightarrow M{{H}^{2}}.SH-SH=2M{{H}^{2}}Leftrightarrow SH=frac{{2.M{{H}^{2}}}}{{M{{H}^{2}}-1}}
Rightarrow SH=frac{{2{{a}^{2}}}}{{{{a}^{2}}-12}},,({{a}^{2}}ne 12)

V=frac{1}{3}{{S}_{{ABC}}}.SH=frac{1}{3}.frac{{{{a}^{2}}sqrt{3}}}{4}.frac{{2{{a}^{2}}}}{{{{a}^{2}}-12}}=frac{{sqrt{3}}}{6}.frac{{{{a}^{4}}}}{{{{a}^{2}}-12}}=frac{{sqrt{3}}}{6}.frac{1}{{frac{1}{{{{a}^{2}}}}-frac{{12}}{{{{a}^{4}}}}}}

Ta có frac{1}{{{{a}^{2}}}}-frac{{12}}{{{{a}^{4}}}}le frac{1}{{48}}Rightarrow Vge 8sqrt{3}.

Chọn đáp án A.

Chú ý:
Có thể xét hàm số y=frac{{{{t}^{2}}}}{{t-12}};,t={{a}^{2}},,t>12. Lập bảng biến thiên cũng có kết quả tương tự.

Dạng 3: Một số bài toán khác về mặt cầu

Lời giải:

Gọi O và O' là tâm hai hình tròn đáy của hình trụ, và xét thiết diện ABCD đi qua trục của hình trụ như hình vẽ trên đây.

Ta có OO'=h;,IA=R,,AO=rRightarrow {{r}^{2}}={{R}^{2}}-frac{{{{h}^{2}}}}{4}.

Diện tích xung quanh của hình trụ

S=2pi rh=pi hsqrt{{4{{R}^{2}}-{{h}^{2}}}}le pi frac{{{{h}^{2}}+4{{R}^{2}}-{{h}^{2}}}}{2}

(theo bất đẳng thức able frac{{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}}{2}).

Vậy {{S}_{{max }}}=2pi {{R}^{2}}Leftrightarrow {{h}^{2}}=4{{R}^{2}}-{{h}^{2}}Leftrightarrow h=Rsqrt{2}.

Chọn đáp án A.

Lời giải:

Đường cao của hình nón là h=frac{{asqrt{3}}}{2}Rightarrow R=frac{2}{3}h=frac{{asqrt{3}}}{3}.

Chọn đáp án D.

Lời giải:

Giả sử hình lập phương ABCD.A'B'C'D' ngoại tiếp hình cầu tâm I.

Gọi M,N lần lượt là tâm của các hình vuông ABB'A' và ADD'C'.

Gọi a là độ dài cạnh của hình lập phương.

Ta có A'{{C}^{2}}=AA{{'}^{2}}+A{{C}^{2}}=AA{{'}^{2}}+A{{B}^{2}}+A{{D}^{2}}=3{{a}^{2}}={{3.4}^{2}}.

Rightarrow {{a}^{2}}=16Rightarrow a=4.

MN=BC=a=4Rightarrow  bán kính khối cầu là R=2.

Thể tích khối cầu là V=frac{4}{3}pi {{.2}^{3}}=frac{{32pi }}{3}Chọn đáp án C.

Leave a Comment