Phenol, trắc nghiệm hóa học lớp 11 2022 | Mytranshop.com

A. Lý thuyết:

 

I. Định nghĩa:

1. Ví dụ:

So sánh điểm giống và khác nhau giữa phenol và ancol thơm:

Phenol

Ancol thơm

Có vòng thơm, có nhóm OH

OH liên kết với C vòng benzen

OH liên kết với C no

2. Định nghĩa:

Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon trong vòng benzen.

– Phenol đơn giản: C6H5-OH.

II. Tính chất vật lí:

1. Cấu tạo:

– CTPT: C6H6O  ( M =94)

– CTCT: C6H5 –OH hay 

2. Tính chất vật lí:

– Rất độc, dây vào tay gây bỏng nặng.

– Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.

III. Tính chất hoá học:

– Phenol có phản ứng thế H ở nhóm OH và có tính chất của vòng benzen.

1. Phản ứng thế nghuyên tử H của nhóm OH:

– Dung dịch phenol có tính axit yếu, không làm đổi màu quỳ tím

– Tác dụng với kim loại kiềm:

2{{C}_{6}}{{H}_{5}}OH+2Nato 2{{C}_{6}}{{H}_{5}}ONa+{{H}_{2}}uparrow

                                    (natri phenolat)

– Phản ứng với dung dịch bazơ:

{{C}_{6}}{{H}_{5}}OH+NaOHto {{C}_{6}}{{H}_{5}}ONa+{{H}_{2}}O

→ Phenol có tính axit mạnh hơn ancol, nhưng yếu hơn axit cacbonic:

{{C}_{6}}{{H}_{5}}ONa+{{H}_{2}}O+C{{O}_{2}}to {{C}_{6}}{{H}_{5}}OHdownarrow +NaHC{{O}_{3}}

Nhận xét: Vòng benzen đã làm tăng khả năng  phản ứng của nguyên tử H trong nhóm –OH hơn so với phân tử ancol.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Cửa Hàng Bán Máy Chạy Bộ Cần Thơ 2022 | Mytranshop.com

2. Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen:

– Với dung dịch brom:

– Với dung dịch HNO3:

* Lưu ý:

– Tribromphenol kết tủa trắng, axit picric kết tủa vàng.

– Hai phản ứng trên xảy ra dễ dàng hơn so với benzen hay toluen, sử dụng để nhận biết phenol.

Nhận xét:

Ảnh hưởng của nhóm –OH đến vòng benzen: Nguyên tử H trong phân tử phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen (tác dụng với dung dịch Br2 trong khi ankyl benzen phải tác dụng với brom nguyên chất)

– Ảnh hưởng  của vòng benzen đến nhóm –OH: Vòng benzen làm tăng khả năng phản ứng của nguyên tử H trong  nhóm –OH hơn trong ancol (phenol có tính axit, tác dụng được với NaOH trong khi ancol thì không). Đó là kết quả của sự ảnh hưởng qua lại giữa các nguyên tử trong phân tử.

IV. Ứng dụng: 

– Phenol được sử dụng trong sản xuất nhựa, keo dán, thuốc nổ,…

 

B. Bài tập:

VD1: Hợp chất thơm X có CTPT {{C}_{7}}{{H}_{8}}O. X có thể tác dụng với Na và NaOH. Số đồng phân X thỏa mãn là

A. 3                         B. 1                          C. 2                          D. 4

Lời giải:

X có thể tác dụng với Na và NaOH nên X là phenol.

Vậy X có 3 đồng phân là: 2-metylphenol; 3-metylphenol; 4-metylphenol. Đáp án A.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Thực phẩm chức năng - Những điều cần biết về thực phẩm này 2022 | Mytranshop.com

VD2: Cho 18,8 gam phenol tác dụng với 45 gam dung dịch HNO3 63% (H2SO4 đặc làm xúc tác và đun nóng, hiệu suất 100%). Hỏi khối lượng axit picric thu được là:

A. 50 gam               B. 34,35 gam                C. 35 gam                D. 45,85 gam

Lời giải:

{{n}_{{{C}_{6}}{{H}_{5}}OH}}=frac{18,8}{94}=0,2mol

{{n}_{HN{{O}_{3}}}}=frac{45.63}{100.63}=0,45mol

 

{{C}_{6}}{{H}_{5}}OH

+3HN{{O}_{3}}

to {{C}_{6}}{{H}_{2}}{{(N{{O}_{2}})}_{3}}-OH

+3{{H}_{2}}O

Ban đầu

0,2 mol

0,45

 

 

Phản ứng

0,15

0,45

                  0,15

 

Vậy khối lượng axit picric thu được là 0,15.229 = 34,35 gam. Đáp án B.

VD3: Trung hòa hoàn toàn 9,4 gam phenol bằng V ml dung dịch NaOH 1M (lấy dư 10% so với lượng cần dùng). Hỏi V có giá trị bao nhiêu?

A. 80ml                       B. 90ml                        C. 110ml                        D. 115ml

Lời giải:

{{n}_{{{C}_{6}}{{H}_{5}}OH}}=frac{9,4}{94}=0,1mol

{{C}_{6}}{{H}_{5}}OH

+NaOH

to {{C}_{6}}{{H}_{5}}ONa

+{{H}_{2}}O

0,1 mol

    0,1

   

Mà dùng dư 10% NaOH nên số mol NaOH thực tế là 0,11mol

Vậy V=110mL. Đáp án C.

Leave a Comment