Dấu của nhị thức bậc nhất, trắc nghiệm toán học lớp 10 2022 | Mytranshop.com

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT.

1. Nhị thức bậc nhất và dấu của nó.

a) Định nghĩa nhị thức bậc nhất:

Nhị thức bậc nhất (đối với displaystyle x) là biểu thức dạng ax+b, trong đó a và b là hai số cho trước với ane 0.

displaystyle {{x}_{0}}=-frac{b}{a} được gọi là nghiệm cuả nhị thức bậc nhất fleft( x right)=ax+b.

b) Dấu của nhị thức bậc nhất

Định lí: Nhị thức bậc nhất fleft( x right)=ax+bcùng dấu với hệ số a khi displaystyle x lớn hơn nghiệm và trái dấu với hệ số a
displaystyle x nhỏ hơn nghiệm của nó.

2. Một số ứng dụng.

a) Giải bất phương trình tích

    · Dạng P(x)>0 (1) (trong đó Pleft( x right) là tích các nhị thức bậc nhất.)

    · Cách giải: Lập bảng xét dấu củadisplaystyle Pleft( x right) . Từ đó suy ra tập nghiệm của (1).

b) Giải bất phương trình chứa ẩn ở mẫu

    · Dạng frac{P(x)}{Q(x)}>0 (2) (trong đó displaystyle Pleft( x right),text{ }Qleft( x right) là tích những nhị thức bậc nhất.)

    · Cách giải: Lập bảng xét dấu của frac{P(x)}{Q(x)}. Từ đó suy ra tập nghiệm của (2).

Chú ý: 1) Không nên qui đồng và khử mẫu.

           2) Rút gọn bớt các nhị thức có lũy thừa bậc chẵn (cần lưu ý trong việc rút gọn để tránh làm mất nghiệm).

c) Giải bất phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối(GTTĐ)

    · Tương tự như giải phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, ta thường sử dụng định nghĩa hoặc tính chất của GTTĐ để khử dấu GTTĐ.

Chú ý: Với B>0 ta có left| A right|<BLeftrightarrow -B<A<Bleft| A right|>BLeftrightarrow left[ begin{array}{l}A<-B\A>Bend{array} right..

B. CÁC DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI.    

  • DẠNG 1: LẬP BẢNG XÉT DẤU BIỂU THỨC CHỨA NHỊ THỨC BẬC NHẤT HAI ẨN.
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Top 12 dáng lông mày đẹp 2022 không thể bỏ lỡ 2022 | Mytranshop.com

1. Các ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Lập bảng xét dấu các biểu thức sau

a) -2x+3                   b) 4x-12                  c) displaystyle {{x}^{2}}-4                d) -2{{x}^{2}}+5x-2

Lời giải:

a) Ta có -2x+3=0Leftrightarrow x=frac{3}{2}displaystyle a=-2<0 .

Bảng xét dấu

b) Ta có 4x-12=0Leftrightarrow x=3displaystyle a=4>0 .

Bảng xét dấu

c) Ta có displaystyle {{x}^{2}}-4=left( x-2 right)left( x+2 right)displaystyle x-2=0Leftrightarrow x=2,,,x+2=0Leftrightarrow x=-2

Bảng xét dấu

d) Ta có -2×2+5x-2=0⇔x=2; x = 12

Suy ra -2{{x}^{2}}+5x-2=-2left( x-2 right)left( x-frac{1}{2} right)=left( x-2 right)left( 1-2x right)

Bảng xét dấu

  • DẠNG 2: ỨNG DỤNG XÉT DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT HAI ẨN VÀO GIẢI TOÁN.

1. Các ví dụ minh họa.

Ví dụ 1: Giải các bất phương trình sau

a) left( x-1 right)left( 2-3x right)ge 0                           b) left( x-2 right)left( {{x}^{2}}-5x+4 right)<0

c) left( 2x-1 right)left( {{x}^{3}}-1 right)le 0                          d) xleft( sqrt{3}x-3 right)left( 3-{{x}^{2}} right)le 0

Lời giải:

a) Ta có (x-1)(2-3x)=0⇔x=1; x = 23

Bảng xét dấu

Suy ra bất phương trình có tập nghiệm là S=left[ frac{2}{3};1 right].

b) Ta có left( x-2 right)left( {{x}^{2}}-5x+4 right)=left( x-2 right)left( x-1 right)left( x-4 right)

Bảng xét dấu

Suy ra bất phương trình có tập nghiệm là S=left( -infty ;1 right)cup left( 2;4 right).

c) Ta có left( 2x-1 right)left( {{x}^{3}}-1 right)le 0Leftrightarrow left( 2x-1 right)left( x-1 right)left( {{x}^{2}}+x+1 right)le 0

               Leftrightarrow left( 2x-1 right)left( x-1 right)le 0(vì {{x}^{2}}+x+1={{left( x+frac{1}{2} right)}^{2}}+frac{3}{4}>0)

Bảng xét dấu

Suy ra bất phương trình có tập nghiệm là S=left[ frac{1}{2};1 right].

d) Ta có xleft( sqrt{3}x-3 right)left( 3-{{x}^{2}} right)le 0Leftrightarrow xsqrt{3}left( x-sqrt{3} right)left( sqrt{3}-x right)left( sqrt{3}+x right)le 0

Leftrightarrow -sqrt{3}x{{left( x-sqrt{3} right)}^{2}}left( x+sqrt{3} right)le 0 ⇔x = 3 hoặc x(x+3)≥0

Bảng xét dấu

Suy ra xleft( x+sqrt{3} right)ge 0Leftrightarrow xin (-infty ;-sqrt{3}text{ }!!]!!text{ }cup text{ }!![!!text{ }0;+infty )

Leave a Comment