A. Tóm tắt lí thuyết
1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng trong không gian.
Cho hai đường thẳng và
trong không gian. Có các trường hợp sau đây xảy ra đối với
và
:
Trường hợp 1: Có một mặt phẳng chứa cả và
, khi đó theo kết quả tronh hình học phẳng ta có ba khả năng sau:
Trường hợp 2: Không có mặt phẳng nào chứa cả và
, khi đó ta nói
và
là hai đường thẳng chéo nhau.
2. Các định lí và tính chất.
- – Trong không gian, qua một điểm cho trước không nằm trên đường thẳng
có một và chỉ một đường thẳng song song với
.
- – Nếu ba mặt phẳng phân biệt đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến thì ba giao tuyến đó hoặc đồng qui hoặc đôi một song song.
- – Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
- – Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song.
B. Bài tập
Dạng 1: TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT BẰNG QUAN HỆ SONG SONG
Phương pháp:
Sử dụng tính chất: Nếu hai mặt phẳng và
có điểm chung
và lần lượt chứa hai đường thẳng song song
và
thì giao tuyến của
và
là đường thẳng đi qua
song song với
và
.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho hình chóp có đáy
là hình bình hành.
Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và
A. là đường thẳng đi qua S song song với AB, CD
B. là đường thẳng đi qua S
C. là điểm S
D. là mặt phẳng (SAD)
Lời giải:
Ta có
Ví dụ 2. Cho hình chóp có đáy
là hình thang với các cạnh đáy là
và
. Gọi
lần lượt là trung điểm của các cạnh
và
và
là trọng tâm của tam giác
.
a) Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng và
.
A.là đường thẳng song song với AB
B.là đường thẳng song song vơi CD
C.là đường thẳng song song với đường trung bình của hình thang ABCD
D.Cả A, B, C đều đúng
b) Tìm điều kiện của và
để thiết diện của
và hình chóp là một hình bình hành.
A. B.
C.
D.
Lời giải:
a) Ta có là hình thang và
là trung điểm của
nên
.
Vậy
với
.
b) Dễ thấy thiết diện là tứ giác .
Do là trọng tâm tam giác
và
nên
( là trung điểm của
).
.
Lại có . Vì
nên
là hình thang, do đó
là hình bình hành khi
.
Vậy thết diện là hình bình hành khi .
Dạng 2: CHỨNG MINH HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
Phương pháp:
Để chứng minh hai đường thẳng song song ta có thể làm theo một trong các cách sau:
- – Chứng minh chúng cùng thuộc một mặt phẳng rồi dùng các phương pháp chứng minh hai đường thẳng song song trong mặt phẳng.
- – Chứng minh hai đường thẳng đó cùng song song vơi đường thẳng thứ ba.
- – Nếu hai mặt phẳng phân biệt lần lượt chứa hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với hai đường thẳng đó hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó.
- – Sử dụng định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho hình chóp có đáy
là một hình thang với đáy lớn
. Gọi
lần lượt là trung điểm của
và
.
a) Khẳng định nào sau đây là đúng nhất
A. song song với
.
B. chéo với
.
C. cắt với
.
D. trùng với
.
b) Gọi là giao điểm của
và
,
là giao điểm của
và
. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. song song với
.
B. chéo với
.
C. cắt với
.
D. trùng với
.
Lời giải:
a) Ta có là đường trung bình của tam giác
nên
.
Lại có là hình thang
.
Vậy .
b) Trong gọi
, trong
gọi
.
Ta có
.
Vậy .
Do .
Ta có .
Ví dụ 2. Cho hình chóp có đáy
là một hình thang với đáy
và
. Biết
. Gọi
và
lần lượt là trọng tâm các tam giác
và
. Mặt phẳng
cắt
lần lượt tại
. Mặt phẳng
cắt
tại
.
a) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. song sonng với
.
B. chéo với
.
C. cắt với
.
D. trùng với
.
b) Giải sử cắt
tại
;
cắt
tại
. Chứng minh
song song với
và
. Tính
theo
.
A. B.
C.
D.
Lời giải:
a) Ta có .
Vậy
Tương tự
Vậy
Từ và
suy ra
.
b) Ta có ;
Do đó . Mà
.
Tính : Gọi
Ta có ,
Mà .
Từ suy ra
Tương tự . Vậy
.
Dạng 3: CHỨNG MINH BỐN ĐIỂM ĐỒNG PHẲNG VÀ BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUI
Phương pháp:
Để chứng minh bốn điểm đồng phẳng ta tìm hai đường thẳng
lần lượt đi qua hai trong bốn điểm trên và chứng minh
song song hoặc cắt nhau, khi đó
thuôc
.
Để chứng minh ba đường thẳng đồng qui ngoài cách chứng minh ở §1, ta có thể chứng minh
lần lượt là giao tuyến của hai trong ba mặt phẳng
trong đó có hai giao tuyến cắt nhau. Khi đó theo tính chất về giao tuyến của ba mặt phẳng ta được
đồng qui.
Các ví dụ
Ví dụ 1. Cho hình chóp có đáy
là một tứ giác lồi. Gọi
lần lượt là trung điểm của các cạnh bên
và
.
a) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. đôi một song song (
là giao điểm của
và
).
B. không đồng quy (
là giao điểm của
và
).
C. đồng qui (
là giao điểm của
và
).
D. đôi một chéo nhau (
là giao điểm của
và
).
b) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bốn điểm đồng phẳng.
B. Bốn điểm không đồng phẳng.
C. MN, EF chéo nhau
D. Cả A, B, C đều sai
Lời giải:
a) Trong gọi
, dễ thấy
là trung điểm của
, suy ra
là đường trung bình của tam giác
.
Vậy .
Tương tự ta có nên
thẳng hàng hay
.
Vậy minh đồng qui .
b) Do nên
và
xác định một mặt phẳng. Suy ra
đồng phẳng.
Ví dụ 2. Cho hình chóp có đáy
là hình chữ nhật. Gọi
lần lượt là trọng tâm các tam giác
và
. Chứng minh:
a) Bốn điểm đồng phẳng.
b) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Bốn điểm đồng phẳng.
B. Bốn điểm không đồng phẳng.
C. MN, EF chéo nhau
D. Cả A, B, C đều sai
b) Ba đường thẳng đồng qui (
là giao điểm của
và
).
a) Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. đôi một song song (
là giao điểm của
và
).
B. không đồng quy (
là giao điểm của
và
).
C. đồng qui (
là giao điểm của
và
).
D. đôi một chéo nhau (
là giao điểm của
và
).
Lời giải:
a) Gọi lần lượt là trung điểm các cạnh
và
.
Ta có
.
Tương tự
Lại có
Từ và
suy ra
. Vậy bốn điểm
đồng phẳng.
b) Dễ thấy cũng là hình bình hành và
.
Xét ba mặt phẳng và
ta có :
.
Do đó theo định lí về giao tuyến của ba mặt phẳng thì ba đường thẳng đồng qui.