Hệ phương trình – Hệ bất phương trình mũ và logarit, trắc nghiệm toán học lớp 12 2022 | Mytranshop.com

 

1. Phương pháp biến đổi tương đương:

  • Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa.
  • Bước 2: Sử dụng các công thức mũ và logarit để biến đổi hệ đã cho thành hệ cơ bản.
  • Bước 3: Dùng phương pháp thế, phương pháp cộng, … để giải.
  • Bước 4: Kết luận nghiệm của hệ.

Ví dụ 1: Giải hệ phương trình

                                                                         Lời giải:

Điều kiện: x > 0, y > 0.

(2)Leftrightarrow {{log }_{4}}(frac{x}{y})=1Leftrightarrow frac{x}{y}=4Leftrightarrow x=4y .

Thế vào (1) ta có :

Vậy hệ phương trình (8, 2) và (frac{1}{2},frac{1}{8} ).

2. Phương pháp đặt ẩn phụ:

  • Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa.
  • Bước 2: Lựa chọn ẩn phụ để đưa hệ ban đầu về hệ đại số đã biết cách giải (hệ đối xứng, đẳng cấp, …)
  • Bước 3: Giải hệ.
  • Bước 4: Kết luận.

Ví dụ 2: Giải hệ phương trình: 

                                                                         Lời giải:

Đặt u = 2x (u > 0), v = 3y (v > 0), hệ phương trình trở thành:

Vậy hệ có nghiệm (2; 2).

3. Phương pháp hàm số:

  • Bước 1: Đặt điều kiện cho các biểu thức trong hệ có nghĩa.
  • Bước 2: Rút ra từ một phương trình trong hệ và đưa về dạng f(x) = f(y).
  • Bước 3: Sử dụng phương pháp hàm số:

    Nếu f là một hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến thì phương trình f(x) = f(y) có nghiệm duy nhất x = y.

  • Bước 4: Thay x = y vào phương trình còn lại để giải hệ.
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Giàn giáo Pal là gì? Kích thước giàn giáo Pal (giàn giáo coma) 2022 | Mytranshop.com

Ví dụ 3: Giải hệ phương trình: 

                                                                        Lời giải:

Xét hàm số f(x) = 3x + x là hàm số đồng biến trên R ⇒ f(x) = f(y) ⇔ x = y.

Thay x = y vào phương trình (2) ta được: 3×2 = 12 ⇔ x = ± 2.

Vậy hệ có nghiệm (-2; -2) và (2; 2).

Leave a Comment