Mắt, trắc nghiệm vật lý lớp 11 2022 | Mytranshop.com

A.LÍ THUYẾT

I. Cấu tạo quang học của mắt

Bộ phận chính của mắt là một thấu kính hội tụ, trong suốt, mềm, gọi là thể thuỷ tinh. Độ cong của hai mặt thuỷ tinh thể có thể thay đổi được nhờ sự co giãn của cở vòng đỡ nó.

+ Giác mạc: Màng cứng, trong suốt.

+ Thủy dịch: Chất lỏng trong suốt

+ Lòng đen: Màn chắn, ở giữa có lỗ để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt.

+Con người: có đường kính thay đổi tùy  theo cường độ sáng.

+ Thể thủy tinh: Khối chất đặc trong suốt có hình dạng thấu kính hai mặt lồi.

+ Dịch thủy tinh: chất keo loãng

+ Màng lưới (võng mạc): Lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác.

II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận.

1. Sự điều tiết

Sự thay đổi độ cong của các mặt thể thủy tinh (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh của vật hiện rõ trên màng lưới được gọi là sự điều tiết của mắt

+ Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất (fmax, Dmin).

+ Khi mắt điều tiết tối đa, tiêu cự của mắt nhỏ nhất (fmin, Dmax).

2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận

+ Điểm cực viễn Cv: là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ.

+ Điểm cực cận Cc: là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà mắt nhìn rõ.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Tìm Hiểu Ngay Đường Pitch Là Gì Cùng Những Thầm Lặng “Bên Lề” 2022 | Mytranshop.com

+Khoảng nhìn rõ của mắt: là khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv.

 Khoảng nhìn rõ ngắn nhất: Đ = OMCc

 

 

III. Năng suất phân li của mắt

+ Góc trông vật AB là góc tưởng tượng nối quang tâm của mắt tới hai điểm đầu và cuối của vật.

+ Điều kiện để mắt nhìn rõ vật là vật nằm trong giới hạn thấy rõ của mắt và mắt nhìn vật dưới góc trông 

Mắt bình thường e = amin = 1′

 

 

 

 

IV. Các tật của mắt và cách khắc phục


 

 

 


 

 

        

* Độ tụ của của mắt:
Dcận > Dtốt > Dviễn

 

Mắt

bình thường

Mắt

cận thị

Mắt

viễn thị

Mắt

lão thị

Khái niệm

Nhìn rõ vật ở xa mà không điều tiết.

Nhìn xa kémhơn mắt bình thường.

Nhìn gần kémhơn mắt bình thường.

Nhìn gần kémhơn mắt bình thường.

Khi không điều tiết

fmax = OV

fmax < OV

fmax > OV

fmax = OV

Cực viễn Cv

Ở vô cực

Cv cách mắt

không lớn (<2m)

Cv ở sau mắt

(điểm ảo)

CV ở vô cực

Cực cận Cc

OCc= 25cm

Cc gần mắt hơn bình thường

Cc xa mắt hơn bình thường

Cc xa mắt hơn bình thường

Cách sửa tật

Đeo kính phân kỳ (sát mắt):

fk =-OCv

Đeo kính hội tụ thích hợp

Đeo kính thích hợp

 V. Hiện tượng lưu ảnh của mắt

 – Là hiện tượng mà trong thời gian 0,1s ta vẫn còn thấy vật mặc dù ảnh của vật không còn tạo ra trên màn lưới.

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Chuẩn cấu trúc đề thi THPT Quốc gia 2017 môn Sinh học 2022 | Mytranshop.com

B.BÀI TẬP

DẠNG 1 : TÍNH TIÊU CỰ VÀ ĐỘ TỤ CỦA THỦY TINH THỂ.

Phương pháp

+ Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc OV không đổi : d’ = OV ( với O là quang tâm của thủy tinh thể).

+ Gọi d : là khoảng cách từ vật đến mắt.

+ Gọi f là tiêu cự của thủy tinh thể.

Công thức thấu kính :

displaystyle ,frac{1}{f}=frac{1}{d}+frac{1}{d'}

+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực cận ( ngắm chừng ở cực cận ) : dc = OCc .

+ Tiêu cự của thủy tinh thể là nhỏ nhất (cực tiểu) :displaystyle ,frac{text{1}}{{{text{f}}_{text{min}}}}text{ = }frac{text{1}}{text{OV}}text{ + }frac{text{1}}{text{O}{{text{C}}_{text{c}}}} (1).

+ Khi mắt nhìn vật ở điểm cực viễn (ngắm chừng ở cực viễn) : d = OCv .

Tiêu cự của thủy tinh thể lúc này là lớn nhất (cực đại ) :displaystyle ,frac{text{1}}{{{text{f}}_{text{max}}}}text{ = }frac{text{1}}{text{OV}}text{ + }frac{text{1}}{text{O}{{text{C}}_{text{V}}}} (2).

Khi điểm cực viễn ở xa vô cực ( displaystyle d=infty ) : displaystyle ,frac{text{1}}{{{text{f}}_{text{max}}}}text{ = }frac{text{1}}{text{OV}}text{ + }frac{text{1}}{infty }Rightarrow {{text{f}}_{text{max}}}text{= OV}

Độ biến thiên độ tụ của thủy tinh thể : displaystyle text{ }!!Delta!!text{ D = }{{text{D}}_{text{max}}}text{ - }{{text{D}}_{text{min}}}text{ = }frac{text{1}}{{{text{f}}_{text{min}}}}text{ - }frac{text{1}}{{{text{f}}_{text{max}}}}text{ = }frac{text{1}}{text{O}{{text{C}}_{text{c}}}}text{ - }frac{text{1}}{text{O}{{text{C}}_{text{v}}}}

 

DẠNG 2 : SỬA TẬT CỦA MẮT.

Phương pháp

+ Muốn sửa tật cận thị : ( hay muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không điều tiết) cần đeo kính phân kỳ có tiêu cự sao cho vật ở xa qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực viễn của mắt ( ảnh ảo này là vật thật đối với thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạcdisplaystyle Rightarrow  mắt nhìn rõ vật mà không điều tiết ).

+ Nếu kính đeo sát mắt : fK = – OCV ( với O là quang tâm của thủy tinh thể ).
+ Nếu kính cách mắt một đoạn l : 

+ Sửa thật viễn thị :

TH1: Muốn nhìn vật ở gần gần nhất như mắt bình thường cần đeo kính hội tụ có tiêu cự sao cho vật vật này qua kính cho ảnh ảo ở điểm cực cận của mắt. ( ảnh ảo này là vật thật đối với thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạc displaystyle Rightarrow  mắt nhìn rõ vật này khi đã điều tiết tối đa).

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Thiết kế nhà ống 1 tầng 2 phòng ngủ đẹp miễn chê tại Bình Dương 2022 | Mytranshop.com

Ta có : dC = (khoảng cách từ vật đến kính) .

    displaystyle text{d}_{text{C}}^{text{ }!!'!!text{ }}=-(text{O}{{text{C}}_{text{C}}}-l)

+ fK : là tiêu cự của kính phải đeo. Ta có : displaystyle ,frac{text{1}}{{{text{f}}_{K}}}text{ = }frac{text{1}}{{{d}_{c}}}text{ + }frac{text{1}}{d_{c}^{'}} .

TH(2) : Muốn nhìn vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết cần đeo kính hội tụ có tiêu cự sao cho vật ở vô cực qua kính cho ảnh thật ở điểm cực viễn của mắt ( ảnh thật này là vật ảo đối với thủy tinh thể, qua thủy tinh thể cho ảnh thật trên võng mạc displaystyle Rightarrow mắt nhìn rõ vật này không cần điều tiết ).

Ta có : displaystyle {{text{d}}_{text{V}}}text{= }infty

    displaystyle text{d}_{text{V}}^{text{ }!!'!!text{ }}=(text{O}{{text{C}}_{text{V}}}+l)

    fK là tiêu cự của kính phải đeo, nên ta có : displaystyle ,frac{text{1}}{{{text{f}}_{text{K}}}}text{ = }frac{text{1}}{{{text{d}}_{text{V}}}}text{ + }frac{text{1}}{text{d}_{text{V}}^{text{ }!!'!!text{ }}}Rightarrow {{text{f}}_{k}}text{=}left| O{{C}_{V}} right|+l

Leave a Comment