Tính tương đối của chuyển động. Công thức cộng vận tốc. 2022 | Mytranshop.com

I. Tính tương đối của chuyể động.

1. Tính tương đối của quỹ đạo.

Hình dạng quỹ đạo của chuyển động trong các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Quỹ đạo có tính tương đối

2. Tính tương đối của vận tốc.

Vận tốc của vật chuyển động đối với các hệ qui chiếu khác nhau thì khác nhau. Vận tốc có tính tương đối

II. Công thức cộng vận tốc.

1. Hệ qui chiếu đứng yên và hệ qui chiếu chuyển động.

Hệ qui chiếu gắn với vật đứng yên gọi là hệ qui chiếu đứng yên.

Hệ qui chiếu gắn với vật vật chuyển động gọi là hệ qui chiếu chuyển động.

2.Công thức cộng vận tốc.

  • Công thức cộng vận tốc: 

Trong đó:

overrightarrow{{{v}_{13}}} vận tốc tuyệt đối ( vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu đứng yên)

overrightarrow{{{v}_{12}}} vận tốc tương đối ( vận tốc của vật đối với hệ quy chiếu chuyển động)

overrightarrow{{{v}_{23}}} vận tốc kéo theo ( vận tốc của hệ quy chiếu chuyển động đối với hệ quy chiếu đứng yên)

Các trường hợp đặc biệt :

 

Các véc tơ vận tốc cùng phương , cùng chiều:

displaystyle {{v}_{13}}={{v}_{12}}+{{v}_{23}}

Các véc tơ vận tốc cùng phương , ngược chiều :

{{v}_{13}}=left| {{v}_{12}}-{{v}_{23}} right|

overrightarrow{{{v}_{13}}} cùng hướng với overrightarrow{{{v}_{12}}} khi {{v}_{12}}>{{v}_{23}}

overrightarrow{{{v}_{13}}} cùng hướng với overrightarrow{{{v}_{23}}} khi {{v}_{23}}>{{v}_{12}}

 

Các véc tơ vận tốc vuông góc với nhau :

displaystyle {{v}_{13}}=sqrt{v_{12}^{2}+v_{23}^{2}}

Các véc tơ tạo nhau một góc α: displaystyle left( overrightarrow{{{v}_{1,2}}};overrightarrow{{{v}_{2,3}}} right)=alpha

 

displaystyle {{v}^{2}}_{1,3}={{v}^{2}}_{1,2}+{{v}^{2}}_{2,3}+2{{v}_{1,2}}{{v}_{2,3}}ctext{os}alpha

 

 

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Phòng tập nhảy Le Cirque Studio Nguyễn Ngọc Nại, Quận Thanh Xuân 2022 | Mytranshop.com

Leave a Comment