Vi phân – Đạo hàm cấp hai, đạo hàm cấp cao, trắc nghiệm toán học lớp 11 2022 | Mytranshop.com

 

A. Lí thuyết cơ bản

1. Vi phân

a) Định nghĩa:

Cho hàm số displaystyle y=fleft( x right) xác định trên displaystyle left( a;text{ }b right) và có đạo hàm tại displaystyle xin left( a;text{ }b right).

Cho số gia displaystyle Delta x tại displaystyle x sao cho displaystyle x+Delta xin left( a;text{ }b right) .

Ta gọi tích displaystyle {f}'left( x right).Delta x(hoặc displaystyle {y}'.Delta x) là vi phân của hàm số displaystyle y=fleft( x right) tại x ứng với số gia displaystyle Delta x và ký hiệu là dy hoặc displaystyle dfleft( x right). Như vậy, ta có:

                                             displaystyle dy={y}'Delta x hoặc displaystyle dfleft( x right)={f}'left( x right)Delta x

Áp dụng: Với hàm số displaystyle y=x, ta được: displaystyle dx={{left( x right)}^{prime }}Delta x=1.Delta x=Delta x

Vậy ta có: displaystyle dy={y}'dx hoặc displaystyle dfleft( x right)={f}'left( x right)dx.

b) Ứng dụng của vi phân vào phép tính gần đúng:

Theo định nghĩa đạo hàm, ta có: displaystyle f'({{x}_{0}})=underset{Delta xto 0}{mathop{lim }},frac{Delta y}{Delta x}

Do đó, với displaystyle left| Delta x right| đủ nhỏ thì:

               displaystyle f'({{x}_{0}})approx frac{Delta y}{Delta x}Leftrightarrow Delta yapprox f'({{x}_{0}})Delta xdisplaystyle Leftrightarrow f({{x}_{0}}+Delta x)-f({{x}_{0}})approx f'({{x}_{0}})Delta x

               displaystyle Leftrightarrow  displaystyle f({{x}_{0}}+Delta x)approx f({{x}_{0}})+f'({{x}_{0}})Delta x

Đó là công thức tính gần đúng đơn giản nhất.

2. Đạo hàm cấp cao

a) Định nghĩa:

Giả sử hàm số displaystyle y=fleft( x right) có đạo hàm displaystyle {f}'left( x right).

  • + Đạo hàm của hàm số displaystyle {f}'left( x right), nếu có, được gọi là đạo hàm cấp hai của hàm số displaystyle fleft( x right).
Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Trượt patin có tác dụng gì? 10 tác dụng tuyệt vời của trượt patin 2022 | Mytranshop.com

Kí hiệu là displaystyle {y}'' hay displaystyle {f}''left( x right).

  • + Tương tự, đạo hàm của hàm số displaystyle {f}''left( x right), nếu có, được gọi là đạo hàm cấp ba của hàm số displaystyle fleft( x right).

Kí hiệu là displaystyle {{{y}'}'}'hay displaystyle {{{f}'}'}'left( x right).

  • + Đạo hàm của hàm số displaystyle {{{f}'}'}'left( x right), nếu có, được gọi là đạo hàm cấp bốn của hàm số displaystyle fleft( x right).

Kí hiệu là displaystyle {{y}^{left( 4 right)}}hay displaystyle {{f}^{left( 4 right)}}left( x right).

  • + Tổng quát, đạo hàm của đạo hàm cấp  được gọi là đạo hàm cấp n của hàm số displaystyle y=fleft( x right).

Kí hiệu là displaystyle {{y}^{left( n right)}} hay displaystyle {{f}^{left( n right)}}left( x right).

b) Ý nghĩa cơ học của đạo hàm cấp hai

Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: displaystyle s=fleft( t right) với displaystyle fleft( t right) là hàm số có đạo hàm.

Khi đó, gia tốc tức thời displaystyle (gamma ) của chuyển động tại thời điểm displaystyle t là đạo hàm cấp hai của hàm số displaystyle s=fleft( t right) tại displaystyle t là displaystyle gamma left( t right)={{f}'}'left( t right) .

B. Bài tập

Dạng 1. Tìm vi phân của hàm số

A. Phương pháp

  • – Tính vi phân của hàm số displaystyle f(x) tại displaystyle {{x}_{0}} cho trước:

Suy ra vi phân của hàm số là: displaystyle dy=df(x)={f}'(x)dx

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 1: Cho hàm số y={{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+2. Tính vi phân của hàm số tại điểm {{x}_{0}}=1, ứng với số gia Delta x=0,02.

Lời giải:

Ta có y'=f'left( x right)=3{{x}^{2}}-4x. Do đó vi phân của hàm số tại điểm {{x}_{0}}=1, ứng với số gia Delta x=0,02 là:

dfleft( 1 right)=f'left( 1 right).Delta x=left( {{3.1}^{2}}-4.1 right).0,02=-0,02.

Ví dụ 2: Tính vi phân của các hàm số sau:

    a) y=frac{2{{x}^{2}}-3x+1}{{{x}^{2}}+x+1}                                  b) y=sqrt{3{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}}     

    c) y=sin xcos frac{x}{2}                               d) y=xsin x-cos x

Lời giải:

a) Ta có: y'=f'left( x right)=frac{left( 2{{x}^{2}}-3x+1 right)'left( {{x}^{2}}+x+1 right)-left( {{x}^{2}}+x+1 right)'left( 2{{x}^{2}}-3x+1 right)}{{{left( {{x}^{2}}+x+1 right)}^{2}}}= frac{5{{x}^{2}}+2x-4}{{{left( {{x}^{2}}+x+1 right)}^{2}}}

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Tập Chạy Bộ Có Tác Dụng Gì Cho Nam Giới Và Nữ Giới? 2022 | Mytranshop.com

suy ra dy=f'left( x right)dx=frac{5{{x}^{2}}+2x-4}{{{left( {{x}^{2}}+x+1 right)}^{2}}}dx.

b) Ta có: y'=frac{{{left( 3{{x}^{3}}+2{{x}^{2}} right)}^{'}}}{2sqrt{3{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}}}=frac{6{{x}^{2}}+4x}{2sqrt{3{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}}}=frac{3{{x}^{2}}+2x}{sqrt{3{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}}}

Suy ra dy=y'.dx=frac{3{{x}^{2}}+2x}{sqrt{3{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}}}dx.

c) Ta có: y’=sinxcosx2’=(sinx)’.cosx2+sinxcosx2’=cosx.cosx2-12sinx.sinx2.

Suy ra dy=y’.dx=cosx.cosx2-12sinx.sinx2dx.

d) Ta có: displaystyle y'={{left( xsin x-cos x right)}^{'}}={{left( xsin x right)}^{'}}-{{left( cos x right)}^{'}}= sinx + xcosx + sinx = 2sinx + xcosx.

Suy ra dy=y'.dx=left( 2sinx+xcosx right)dx.

Dạng 2. Tính gần đúng giá trị của hàm số

A. Phương pháp

Để tính gần đúng giá trị của hàm số displaystyle f(x) tại điểm displaystyle {{x}_{0}}+Delta x cho trước, ta áp dụng công thức:

displaystyle fleft( {{x}_{0}}+Delta x right)approx fleft( {{x}_{0}} right)+{f}'left( {{x}_{0}} right).Delta x

B. Bài tập ví dụ

Lời giải:

a) Ta có sqrt{16,25}=sqrt{16+0,25}. Xét hàm số fleft( x right)=sqrt{x}Rightarrow f'left( x right)=frac{1}{2sqrt{x}}

chọn {{x}_{0}}=16 và Delta x=0,25, ta có fleft( {{x}_{0}}+Delta x right)approx fleft( {{x}_{0}} right)+f'left( {{x}_{0}} right).Delta x

Rightarrow sqrt{16+0,25}approx sqrt{16}+frac{1}{2sqrt{16}}.0,25=4+0,03125=4,03125Rightarrow sqrt{16+0,25}approx 4,0313

b) Ta có cos 30{}^circ 15'=cos left( 30{}^circ +15' right)=cos left( frac{pi }{6}+frac{pi }{720} right)

Xét hàm số fleft( x right)=cos xRightarrow f'left( x right)=-sin x.

Chọn {{x}_{0}}=frac{pi }{6} và Delta x=frac{pi }{720}, ta có fleft( {{x}_{0}}+Delta x right)approx fleft( {{x}_{0}} right)+f'left( {{x}_{0}} right).Delta x.

Rightarrow cos left( frac{pi }{6}+frac{pi }{720} right)approx cos frac{pi }{6}-sin frac{pi }{6}.frac{pi }{720}=frac{sqrt{3}}{2}-frac{pi }{1440}

c) Ta có sin 46{}^circ =sin left( 45{}^circ +1{}^circ  right)=sin left( frac{pi }{4}+frac{pi }{180} right)

Xét hàm số fleft( x right)=sin xRightarrow f'left( x right)=cos x

Chọn {{x}_{0}}=frac{pi }{4} và Delta x=frac{pi }{180}, ta có fleft( {{x}_{0}}+Delta x right)approx fleft( {{x}_{0}} right)+f'left( {{x}_{0}} right).Delta x

Rightarrow sin left( frac{pi }{4}+frac{pi }{180} right)approx sin frac{pi }{4}+cos frac{pi }{4}.frac{pi }{180}=frac{sqrt{2}}{2}+frac{sqrt{2}pi }{360}

d) Ta có frac{1}{0,9995}=frac{1}{1-0,0005}

Xét hàm số fleft( x right)=frac{1}{x}Rightarrow f'left( x right)=-frac{1}{{{x}^{2}}}

Chọn {{x}_{0}}=1 và Delta x=-0,0005, ta có fleft( {{x}_{0}}+Delta x right)approx fleft( {{x}_{0}} right)+f'left( {{x}_{0}} right).Delta x

Rightarrow frac{1}{1-0,0005}approx 1-1.left( -0,0005 right)approx 1,0005.

e) tan 53{}^circ 15'=tan left( 60{}^circ -left( 6{}^circ 45' right) right)=tan left( frac{pi }{3}-frac{3pi }{80} right)

Xét hàm số fleft( x right)=tan xRightarrow f'left( x right)=1+{{tan }^{2}}x

Chọn {{x}_{0}}=frac{pi }{3} và Delta x=-frac{3pi }{80}, ta có fleft( {{x}_{0}}+Delta x right)approx fleft( {{x}_{0}} right)+f'left( {{x}_{0}} right).Delta x

Rightarrow tan left( frac{pi }{3}-frac{3pi }{80} right)approx tan frac{pi }{3}+left( 1+{{tan }^{2}}frac{pi }{3} right).left( -frac{3pi }{80} right)approx 1,2608

Dạng 3. Tính đạo hàm cấp cao của hàm số

A. Phương pháp

Áp dụng trục tiếp định nghĩa để tính đạo hàm cấp cao:

displaystyle {{y}'}'={{left( {{y}'} right)}^{prime }};,,{{{y}'}'}'={{left( {{{y}'}'} right)}^{prime }};,,{{{{y}'}'}'}'={{left( {{{{y}'}'}'} right)}^{prime }};,,{{y}^{left( n right)}}={{left( {{y}^{left( n-1 right)}} right)}^{prime }}

B. Bài tập ví dụ

Lời giải:

a) Có y'=x'sin 2x+x.left( sin 2x right)'=sin 2x+2xcos 2x

Rightarrow y''=left( sin 2x right)'+left( 2x right)'cos 2x+2xleft( cos 2x right)'=4cos 2x-4xsin 2x

Rightarrow y'''=4left( cos 2x right)'-left( 4x right)'sin 2x-4xleft( sin 2x right)' =-8sin 2x-4sin 2x-8cos 2x

=-12sin 2x-8cos 2x

b) Ta có y={{cos }^{2}}x=frac{1}{2}left( 1+cos 2x right)Rightarrow y'=-sin 2x

Rightarrow y''=-2cos2xRightarrow y'''=4sin2x

c) y={{x}^{4}}+4{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1

displaystyle Rightarrow y'=4{{x}^{3}}+12{{x}^{2}}-6xRightarrow y''=12{{x}^{2}}+24x-6Rightarrow y'''=24x+24

displaystyle Rightarrow {{y}^{left( 4 right)}}=24Rightarrow {{y}^{left( 5 right)}}=0Rightarrow ...Rightarrow {{y}^{left( n right)}}=0

d) y={{x}^{4}}-sin 2x

begin{array}{l}Rightarrow y'=4{{x}^{3}}-2cos 2xRightarrow y''=12{{x}^{2}}+4sin 2x\Rightarrow y'''=24x+8cos 2xRightarrow {{y}^{left( 4 right)}}=24-16sin 2xend{array}

e) y={{sin }^{2}}2x=frac{1}{2}left( 1-cos 4x right)

begin{array}{l}Rightarrow y'=2sin 4xRightarrow y''=8cos 4xRightarrow y'''=-32sin 4x\Rightarrow {{y}^{left( 4 right)}}=-128cos 4xRightarrow {{y}^{left( 5 right)}}=512sin 4xend{array}

f) y=frac{3x-1}{x+2},left( {{y}^{left( 4 right)}} right)

Rightarrow y'=frac{7}{{{left( x+2 right)}^{2}}}Rightarrow y''=frac{-7{{left[ {{left( x+2 right)}^{2}} right]}^{/}}}{{{left( x+2 right)}^{4}}}=frac{-14}{{{left( x+2 right)}^{3}}}

Rightarrow y'''=frac{14{{left[ {{left( x+2 right)}^{3}} right]}^{/}}}{{{left( x+2 right)}^{6}}}=frac{42}{{{left( x+2 right)}^{4}}}Rightarrow {{y}^{left( 4 right)}}=frac{-42{{left[ {{left( x+2 right)}^{4}} right]}^{/}}}{{{left( x+2 right)}^{8}}}=frac{-168}{{{left( x+2 right)}^{5}}}

Ví dụ 3.2: Tìm đạo hàm cấp n của các hàm số sau:

    a) y=sin xleft( nin {{mathbb{N}}^{*}} right)                        b) y=frac{1}{x+3}left( nin {{mathbb{N}}^{*}} right)

Lời giải:

a) Bước 1: Ta có: y'=cos x=sin left( x+1.frac{pi }{2} right);y''=-sin x=sin left( x+2frac{pi }{2} right)

Dự đoán: {{y}^{left( n right)}}=sin left( x+nfrac{pi }{2} right) (1), forall nin {{mathbb{N}}^{*}}

Bước 2: Chứng minh (1) bằng quy nạp:

n=1 : (1) hiển nhiên đúng.

* Giả sử (1) đúng với n=kge 1 nghĩa là ta có: {{y}^{k}}=sin left( x+kfrac{pi }{2} right) ta phải chứng minh (1) cũng đúng với n=k+1 nghĩa là ta phải chứng minh

{{y}^{left( k+1 right)}}=sin left( x+left( k+1 right)frac{pi }{2} right) (2)

Thật vậy: vế trái (2) ={{y}^{k+1}}={{left[ {{y}^{k}} right]}^{/}}={{left[ sin left( x+kfrac{pi }{2} right) right]}^{/}}=cos left( x+kfrac{pi }{2} right)=sin left( x+left( k+1 right)frac{pi }{2} right)= vế phải (2)

Rightarrow left( 2 right) đúng, nghĩa là (1) đúng với n=k+1.

Bước 3: Theo nguyên lí quy nạp suy ra {{y}^{n}}=sin left( x+nfrac{pi }{2} right),forall nin {{mathbb{N}}^{*}}

b) Ta có: y'={{left( -1 right)}^{/}}frac{1}{{{left( x+3 right)}^{2}}}={{left( -1 right)}^{/}}frac{1!}{{{left( x+3 right)}^{2}}};

Mytranshop.com khuyên bạn nên xem:  Điểm danh lý do mẫu kệ tivi hiện đại "chiều lòng" người nhất hiện nay 2022 | Mytranshop.com

y''={{left( -1 right)}^{2}}.frac{1.2}{{{left( x+3 right)}^{3}}}={{left( -1 right)}^{2}}.frac{2!}{{{left( x+3 right)}^{3}}}.

Dự đoán: {{y}^{n}}={{left( -1 right)}^{n}}.frac{n!}{{{left( x+3 right)}^{n+1}}}     (1), forall nin {{mathbb{N}}^{*}}.

Chứng minh (1) bằng phương pháp quy nạp:

n=1:(1) hiển nhiên đúng.

* Giả sử (1) đúng với n=kge 1, nghĩa là ta có: {{y}^{k}}={{left( -1 right)}^{k}}frac{k!}{{{left( x+3 right)}^{k+1}}} ta phải chứng minh (1) cũng đúng với n=k+1, nghĩa là ta phải chứng minh:

{{y}^{k+1}}={{left( -1 right)}^{k+1}}frac{left( k+1 right)!}{{{left( x+3 right)}^{k+2}}} (2)

Thật vậy, vế trái

left( 2 right)={{y}^{k+1}}={{left[ {{y}^{k}} right]}^{/}}={{left[ {{left( -1 right)}^{k}}frac{k!}{{{left( x+3 right)}^{k+1}}} right]}^{/}}={{left( -1 right)}^{k+1}}.frac{k!}{{{left[ {{left( x+3 right)}^{k+1}} right]}^{2}}}.{{left[ {{left( x+3 right)}^{k+1}} right]}^{/}}

={{left( -1 right)}^{k+1}}.frac{k!left( k+1 right)}{{{left( x+3 right)}^{k+2}}}={{left( -1 right)}^{k+1}}.frac{left( k+1 right)!}{{{left( x+3 right)}^{k+2}}}=vt(2)

Vậy (2) đúng nghĩa là (1) đúng với n=k+1.

Theo nguyên lí quy nạp ta suy ra {{y}^{n}}={{left( -1 right)}^{n}}.frac{n!}{{{left( x+3 right)}^{n+1}}},forall nin {{mathbb{N}}^{*}}

 

Dạng 4. Ý nghĩa của đạo hàm cấp cao

A. Phương pháp

Xét chuyển động thẳng xác định bởi phương trình: displaystyle s=fleft( t right) với displaystyle fleft( t right) là hàm số có đạo hàm.

Khi đó, gia tốc tức thời
displaystyle (gamma ) của chuyển động tại thời điểm displaystyle t là đạo hàm cấp hai của hàm số displaystyle s=fleft( t right) tại displaystyle t.

displaystyle gamma left( t right)text{ }=text{ }{{f}'}'left( t right)

B. Bài tập ví dụ

Ví dụ 4.1: Cho chuyển động xác định bởi phương trình s={{t}^{3}}-3{{t}^{2}}-9t+2 với displaystyle t>0displaystyle t tính bằng giây displaystyle left( s right) và displaystyle vleft( t right) tính bằng displaystyle m/s.

    a) Tính vận tốc tại thời điểm displaystyle t=2s.

    b) Tính gia tốc tại thời điểm displaystyle t=3s.

    c) Tính gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu.

    d) Tính vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu.

Lời giải:

Ta có s'=3{{t}^{2}}-6t-9;,,s''=6t-6.

a) Vận tốc tại thời điểm t=2 là s'left( 2 right)={{3.2}^{2}}-6.2-9=-9,left( m/s right).

b) Gia tốc tại thời điểm t=3 là s''left( 3 right)=6.3-6=12left( m/{{s}^{2}} right).

c) Vận tốc triệt tiêu Leftrightarrow s'=0Leftrightarrow 3{{t}^{2}}-6t-9=0Leftrightarrow left[ begin{array}{l}t=-1,left( L right)\t=3end{array} right.Leftrightarrow t=3.

Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là:

s''left( 3 right)=6.3-6=12left( m/{{s}^{2}} right).

d) Gia tốc triệt tiêu s''=0Leftrightarrow 6t-6=0Leftrightarrow t=1.

Vận tốc tại thời điểm gia tốc triệt tiêu là:

s'left( 1 right)={{3.1}^{2}}-6.1-9=-12left( m/s right).

Leave a Comment